Chọn đáp án D
n K M n O 4 = 3 , 16 158 = 0,02 (mol
Bảo toàn electron: nHCl (bị oxi hóa) = n K M n O 4 = 5.0,02 = 0,1 (mol)
Chọn đáp án D
n K M n O 4 = 3 , 16 158 = 0,02 (mol
Bảo toàn electron: nHCl (bị oxi hóa) = n K M n O 4 = 5.0,02 = 0,1 (mol)
Cho 3,16 gam K M n O 4 tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là
A. 0,02.
B. 0,16.
C. 0,10.
D. 0,05.
Cho 16,2 gam kim loại M (hóa trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol oxi. Chất rắn sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCL dư, thu được 13,44 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kim loại M là
A. Ca
B. Zn
C. Al
D. Mg
Khi cho kali đicromat vào dung dịch HCl dư, đun nóng xảy ra phản ứng:
K2Cr2O7 + HCl ® KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.
Nếu dùng 5,88 gam K2Cr2O7 thì số mol HCl bị oxi hoá là
A. 0,12 mol.
B. 0,06 mol.
C. 0,28 mol.
D. 0,14 mol.
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al.
B. Na
C. Ca.
D. K.
Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm F e O , F e 2 O 3 , F e 3 O 4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam F e C l 2 và m gam F e C l 3 . Giá trị của m là
A. 7,80
B. 8,75
C. 6,50
D. 9,75
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C l 2 vào dung dịch NaOH.
(b) Cho Al tác dụng với I 2 có H 2 O làm xúc tác.
(c) Cho M n O 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(d) Cho S i O 2 vào dung dịch HF.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là:
A. Na
B. Li
C. Cs
D. K
Hòa tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360 gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch B. Cho toàn bộ H2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở điều kiện nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam. a) Nếu cô cạn dung dịch B, ta thu được bao nhiêu gam muối khan? b) Nếu hỗn hợp A ban đầu có tỉ lệ mol Fe2O3 : FeO = 1 : 1. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B. c) Hỗn hợp X cũng chứa Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe. Nếu dùng 100 gam X cho tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 2M. Chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết. Ghi rõ pt và giải rõ a b c giúp e vs ạ
Cho 33,4 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 79,55 gam muối và V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 14,56.
B. 29,12.
C. 13,44.
D. 26,88.