a) Phương trình hóa học của phản ứng:
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
Theo pt: nAgNO3 pư = nAgCl = nNaCl = 0,1 mol
b) Vdd = 300 + 200 = 500 ml
nAgNO3 dư = 0,2 – 0, 1 = 0,1 mol; nNaNO3 = nNaCl = 0,1 mol
CM(NaNO3) = CM(AgNO3) = = 0,2 mol/l.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
Theo pt: nAgNO3 pư = nAgCl = nNaCl = 0,1 mol
b) Vdd = 300 + 200 = 500 ml
nAgNO3 dư = 0,2 – 0, 1 = 0,1 mol; nNaNO3 = nNaCl = 0,1 mol
CM(NaNO3) = CM(AgNO3) = = 0,2 mol/l.
Cho 300ml một dung dịch có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hòa tan 34g AgNO3, người ta thu được một kết tủa và nước lọc. Nồng độ mol chất còn lại trong nước lọc là?. (Cho rằng thể tích nước lọc thu được không thay đổi đáng kể)
A. NaNO3 = 0,5M, AgNO3 = 0,3M
B. NaNO3 = 0,3M, AgNO3 = 0,3M
C. NaNO3 = 0,5M, AgNO3 = 0,5M
D. NaNO3 = 0,2M, AgNO3 = 0,2M
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol FeO và 0,1 mol F e 2 O 3 trong H 2 S O 4 loãng, dư thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, rửa sạch, nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là
A. 2,3 gam
B. 3,2 gam
C. 23 gam
D. 32 gam
Câu 2. Cho 11,1 (g) dung dịch CaCl2 tác dụng với 100 ml dung dịch AgNO3, thu được dung dịch A và kết tủa B. a. Tính khối lượng kết tủa B? b. Tính nồng độ mol của dung dịch A? (xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) (Ca = 40, Ag = 108, Cl = 35,5, O = 16, N = 14)
Cho 100 ml dung dịch KCl 1M phản ứng với 200ml dung dịch AgNO₃ 1M .Tính khối lượng kết tủa tạo thành và nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch thu được.( Giả sử thể tích thay đổi không đáng kể)
Câu 1: Cho 6,81 gam hỗn hợp rắn gồm NaCl và KCl hòa tan hoàn toàn vào nước được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 14,35 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp rắn ban đầu
Câu 2: Hòa tan 3,93 gam hỗn hợp MgCl2, KCl thành 500ml dung dịch A. Để kết tủa hết ion Cl- trong 25ml dung dịch A cần dùng 60ml dung dịch AgNO3 0,05M. Tính % khối lượng mỗi muối
Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe, Al vào 750 ml dung dịch HCl 1,6M (D = 1,1g/ml) thu được 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B.
Nhỏ từ từ dung dịch KOH 15% vào dung dịch B đến khi thu được kết tủa có khối lượng không đổi, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí được m gam chất rắn. Tính khối lượng dung dịch KOH và m?
Hòa tan hết 8,775 gam hỗn hợp B gồm Mg và Al trong 75 gam dung dịch H 2 S O 4 98% thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm S O 2 và H 2 S .Cho Y từ từ qua bình đựng K M n O 4 dư thấy có 2,4 gam kết tủa xuất hiện, lọc bỏ kết tủa, cho phần dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch B a C l 2 dư thấy thu được 26,2125 gam kết tủa nữa. Tính C% của H 2 S O 4 trong X và %Al trong hỗn hợp B.
Hòa tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl và BaCl2 vào nước thành 500 gam dung dịch A. lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với lượng dư dd AgNO3, thu được 2,87 gam kết tủa. Hãy tính:
a. số gam mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
b. nồng độ % các muối trong dung dịch A
Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl loãng có thể tích 100ml. Sau phản ứng thu được 1,12 lít H 2 (đktc) và dung dịch X.
a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tính nồng độ chất tan các muối thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể sau phản ứng.