Công dụng của ren là
A. Tạo hình dạng bên ngoài của chi tiết.
B. Tạo hình dạng bên trong của chi tiết.
C. Lắp ghép các chi tiết có ren lại với nhau và dùng để truyền lực.
D. lắp ghép các chi tiết lại với nhau và dùng để truyền lực.
Câu 1. Thế nào là hình chiếu của vật thể? Cho ví dụ minh họa. Nêu tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ kĩ thuật?
Câu 2. Thế nào là ren trục, ren lỗ? Cho ví dụ. Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào?
Câu 3. Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm mấy loại? Nêu sụ khác nhau cơ bản của các mối ghép đó.
Câu 4. Điện năng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất? Hãy lấy ví dụ ở gia đình và địa phương em.
khái niệm về chi tiết máy. cho ví dụ. phân loại chi tiết máy ?
Có hai chi tiết ghép sử dụng mối ghép bằng ren để lâu ngày bị hoen gỉ, không tháo ra được. Theo em làm thế nào để tháo hai chi tiết đó ra để bảo dưỡng mà lắp lại không làm hỏng ren.
: Kích thước chung của hai chi tiết ghép với nhau như đường kính của trục và lỗ, đường kính ren, gọi là kích thước gì ?
A. kích thước lắp. B. kích thước xác định khoảng cách.
C. kích thước chung. D. kích thước riêng.
: Kích thước chung của hai chi tiết ghép với nhau như đường kính của trục và lỗ, đường kính ren, gọi là kích thước gì ?
A. kích thước lắp. B. kích thước xác định khoảng cách.
C. kích thước chung. D. kích thước riêng.
: Kích thước chung của hai chi tiết ghép với nhau như đường kính của trục và lỗ, đường kính ren, gọi là kích thước gì ?
A. kích thước lắp. B. kích thước xác định khoảng cách.
C. kích thước chung. D. kích thước riêng.
Ren lỗ là ren được hình thành:
A. Mặt trong của chi tiết C. Mặt trái của chi tiết
B. Mặt ngoài của chi D. Mặt phải của chi tiết
Trong các chi tiết sau, chi tiết nào có ren?
A. Đèn sợi đốt
B. Đai ốc
C. Bulong
D. Cả 3 đáp án trên