huynh van duong

Cho 2n+1 và n+1 là số chính phương.CMR: \(n⋮24\)

Nguen Thang Hoang
14 tháng 3 2021 lúc 20:23

Vì 2n + 1 là số chính phương . Mà 2n + 1 là số lẻ

=> 2n + 1 = 1(mod8)

=> n chia hết cho 4

=> n + 1 là số lẻ

=> n + 1 = 1(mod8)

=> n chia hết cho 8

Mặt khác :

3n + 2 = 2(mod3)

=> (n + 1) + (2n + 1) = 2(mod3)

Mà n + 1 và 2n + 1 là các số chính phương lẻ

=> (n + 1) = (2n + 1) = 1(mod3)

=. n chia hết cho 3

Mà (3;8) = 1

Vậy n chia hết cho 24

Khách vãng lai đã xóa

Vì 2n + 1 là số chính phương . Mà 2n + 1 là số lẻ

=> 2n + 1 = 1(mod8)

=> n chia hết cho 4

=> n + 1 là số lẻ

=> n + 1 = 1(mod8)

=> n chia hết cho 8

Mặt khác :

3n + 2 = 2(mod3)

=> (n + 1) + (2n + 1) = 2(mod3)

Mà n + 1 và 2n + 1 là các số chính phương lẻ

=> (n + 1) = (2n + 1) = 1(mod3)

=. n chia hết cho 3

Mà (3;8) = 1

Vậy n chia hết cho 24

chào bạn gà

Khách vãng lai đã xóa
Emma
14 tháng 3 2021 lúc 21:01

Vì n + 1 và 2n + 1 đêu là phân số chính phương nên đặt n+1 = k2, 2n+1 = m2( k, m  N)

Ta có m là số lẻ => m = 2a+1 =>m2= 4a(a+1)+1

=>n=m2−12=4a(a+1)2=2a(a+1)

=> n chẵn =>n+1 là số lẻ =>k lẻ =>Đặt k = 2b+1 (Với b  N) =>k2=4b(b+1)+1

=> n=4b(b+1) =>n 8 (1)

Ta có k2 + m2 =3n+2=2 ( mod3)

Mặt khác k2 chia 3 dư 0 hoặc 1 ,m2chia 3 dư 0 hoặc 1

Nên để k2+m2 =2 (mod3) thì k2 = 1(mod3)

m2 = 1 (mod3)

=>m2-k23 hay (2n+1)-(n+1) 3 =>n  3

Mà (8;3)=1

Từ (1) ; (2) và (3) => n  24

Khách vãng lai đã xóa
huynh van duong
5 tháng 5 2021 lúc 16:43

a)  Vì: \(AE\perp CB\Rightarrow\widehat{AEB}=90^0\) \(BF\perp AC\Rightarrow\widehat{AFB}=90^0\)

Xét tứ giác EFAB có: \(\widehat{AFB}=\widehat{AEB}=90^0\left(CMT\right)\Rightarrow\)tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn (theo dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)  

b)  suy ra: \(\widehat{CAE}=\widehat{CBF}\)(cùng chắn cung FE)

Xét \(\Delta CEA\)và \(\Delta CFB\)có: \(\widehat{CAE}=\widehat{CBF}\)\(\widehat{C}:\)Chung

Suy ra: \(\Delta CEA~\text{​​}​​​​​\Delta CFB\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AC}{CB}=\frac{CE}{CF}\Leftrightarrow AC.CF=CE.CB​\)

c) Vẽ \(OH\perp AB\left(H\in AB\right)\)hay \(\widehat{OHA}=90^0\Rightarrow\)\(OH\)đi qua trung điểm AB\(\Rightarrow\)\(HA=HB=\frac{AB}{2}=\frac{R\sqrt{3}}{2}\)

Xét \(\Delta OHA\)vuông tại H có: \(\sin\widehat{AOH}=\frac{AH}{AO}=\frac{\frac{R\sqrt{3}}{2}}{R}=\frac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\widehat{AOH}=60^0\)

\(\Delta OAB\) có \(OA=OB\)nên \(\Delta OAB\)cân tại E mà EH là đường cao nên đồng thời EH cũng là đường phân giác\(\Rightarrow\)\(\widehat{\frac{AOB}{2}}=\widehat{HOB}=\widehat{AOH}=60^0\)(1)

Xét \(\left(o\right)\)có: \(\widehat{ACB}\)\(\widehat{AOB}\) cùng chắn cung AB suy ra: \(\widehat{\frac{AOB}{2}}=\widehat{ACB}\)(Quan hệ góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn một cung) (2)

Từ (1);(2) suy ra \(\widehat{ACB}=60^0\)

d)

Khách vãng lai đã xóa
huynh van duong
7 tháng 5 2021 lúc 20:09

d) Xét tứ giác CEIF có: \(\widehat{CEI}+\widehat{CKI}=90^0+90^0=180^0\Rightarrow\)tứ giác CEIF nội tiếp \(\Rightarrow\) bốn điểm C;E;I;F cùng nằm trên một dường tròn (1)

Đồng thời tứ giác CEIK cũng nội tiếp đường tròn (gt) \(\Rightarrow\)Bốn điểm C;E;I;K cùng nằm trên một đường tròn (2)

Từ (1);(2) suy ra C;E;I;K; F cùng nằm trên một đường tròn nên tứ giác CKIE nội tiếp\(\Rightarrow\widehat{CKI}+\widehat{IEC}=180^0\Leftrightarrow\widehat{CKI}=180^0-\widehat{IEC}\)

Mà: \(\widehat{IEC}=90^0\left(EC\perp AE\right)\Rightarrow\widehat{CKI}=180^0-90^0=90^0\Rightarrow IK\perp CK\left(3\right)\)

Xét \(\Delta CKD\)nội tiếp có CD là đường kính nên \(\Delta CKD\)vuông tại K, suy ra \(KD\perp CK\left(4\right)\)

Từ (3);(4) suy ra 3 điểm K;I;D thằng hàng (tiên đề ơ-clít)

Khách vãng lai đã xóa
huynh van duong
7 tháng 5 2021 lúc 22:16

Gọi số người là x (người) (\(\left(x\inℕ^∗\right)\)

Số cây mỗi người phải trồng theo dự định là \(\frac{120}{x}\)(cây)

Vì khi làm việc có 2 người được điều đi nơi khác nên số cây mỗi người phải trồng thực tế là: \(\frac{120}{x-2}\)(cây)

Vì số cây mỗi người cần trồng theo dự định bé hơn số cây số cây mỗi người phải trồng thực tế là 2 cây nên:

Ta có phương trình: \(\frac{120}{x}+2=\frac{120}{x-2}\)

Khách vãng lai đã xóa
huynh van duong
7 tháng 5 2021 lúc 22:54

1)Tứ giác EFCB có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\left(gt\right)\Rightarrow\)tứ giác EFCB nội tiếp đường tròn (theo quỹ tích cung chứa góc) (1)

Gọi M là trung điểm BC nên MB=MC

\(\Delta FBC\)có \(\widehat{BFC}=90^0\)nên \(\Delta FBC\)vuông tại F lại có MF là đường trung tuyến suy ra \(MF=MC=MB\)(đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông) (2)

Từ (1);(2) mày suy ra cho tao là" M là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC hay Tâm O là điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BC

B) Xét \(\Delta BDH\)và \(\Delta AEH\)

 \(\widehat{BHD}=\widehat{AHE}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{BDH}=\widehat{AEH}=90^0\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BDH~AEH\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{BH}{AH}=\frac{DH}{EH}\Leftrightarrow BH.EH=DH.AH\left(3\right)\)

(Tiếp theo mày làm tương tự như cái ở trên là ra): \(\Delta DHC~\Delta FHA\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{HC}{HA}=\frac{HD}{HF}\Leftrightarrow HC.HF=HA.HD\left(4\right)\)

Từ (3);(4)  là ra câu b

c) Gọi K là giao điểm EI và BC

Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFC}=\widehat{ADB}=90^0\left(gt\right)\Rightarrow\)tứ giác BFHD nội tiếp suy ra \(\widehat{HBD}=\widehat{HFD}\)(cùng chắn cungHD)

Lại có \(\widehat{BFI}=\widehat{BEI}\)(cùng  chắn cung BI của đường tròn (o) )

Từ đó suy ra :\(90^0=\widehat{BFC}=\widehat{BFI}+\widehat{DFC}=\widehat{BEI}+\widehat{EBK}\Rightarrow\Delta EBK\)Vuông tại K , do đó \(EI\perp BC\)

Khách vãng lai đã xóa
huynh van duong
7 tháng 5 2021 lúc 23:17

b) Ta có \(AH\perp BC\left(gt\right)\)và \(DE\perp BC\left(gt\right)\) nên \(AH//DE\)(từ vuông góc đến song song)

Xét \(\Delta AHC\) có\(AH//DE\) nên \(\frac{DC}{CH}=\frac{DE}{AH}\)(Định lí Ta-Lét) (1)

Xét (o) có đường kình BC vuông góc với dây AF nên đồng thời BC cũng đi qua trung điểm AF (Quan hệ giữa đường kính và dây)\(\Rightarrow\)HA=HF(2)

Từ (1);(2) suy ra : \(\frac{DC}{CH}=\frac{DE}{HF}\Leftrightarrow HF.DC=DE.CH\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
^-^MFF☆Vũ minh☆MFF^-^(*•...
Xem chi tiết
trinh thi hang
Xem chi tiết
Tobot Z
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
Ngu Người
Xem chi tiết
Nguyễn Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Thúc Hào
Xem chi tiết