\(n_{Ag}=\dfrac{29,16}{108}=0,27(mol)\\ 3Ag+4HNO_3\to 3AgNO_3+NO\uparrow+2H_2O\\ \Rightarrow n_{NO}=\dfrac{1}{3}n_{Ag}=0,09(mol)\\ \Rightarrow V_{NO}=0,09.22,4=2,016(l)\)
\(n_{Ag}=\dfrac{29,16}{108}=0,27(mol)\\ 3Ag+4HNO_3\to 3AgNO_3+NO\uparrow+2H_2O\\ \Rightarrow n_{NO}=\dfrac{1}{3}n_{Ag}=0,09(mol)\\ \Rightarrow V_{NO}=0,09.22,4=2,016(l)\)
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO dư nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,96 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là:
A. 18,42%
B. 28,57%
C. 14,28%
D. 57,15%
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl dư tạo ra 8,96 lít khí H 2 (đktc). Cũng m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H N O 3 loãng dư tạo ra 5,75 gam hỗn hợp khí Y gồm NO và N 2 O dung dịch thu được sau phản ứng chỉ có hai muối. Thể tích của hỗn hợp Y (đktc) là
A. 8,96 lít.
B. 3,36 lít.
C. 7,28 lít.
D. 3,64 lít.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl dư tạo ra 8,96 lít khí H 2 (đktc). Cũng m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư tạo ra 5,75 gam hỗn hợp khí Y gồm NO và N 2 O dung dịch thu được sau phản ứng chỉ có hai muối. Thể tích của hỗn hợp Y (đktc) là
A. 8,96 lít.
B. 3,36 lít.
C. 7,28 lít.
D. 3,64 lít.
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là
A. 57,15%
B. 14,28%
C. 28,57%
D. 18,42%.
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là
A. 57,15%.
B. 14,28%
C. 28,57%
D. 18,42%
Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 44,46g hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 dư. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,136 lít NO (đktc) duy nhất. Thể tích khí CO(lít) và m (g) Fe2O3 đã dùng là:
A. VCO = 4,5 ; m = 45.
B. VCO = 4,704 ; m = 47,82
C. VCO = 5,04 ; m= 45.
D. VCO = 36,36; m = 47,46
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, C O 2 và H 2 . Cho toàn bộ X tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y bằng dung dịch H N O 3 loãng (dư) được 8,96 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Thành phần phần trăm thể tích khí CO trong X là
A. 57,15%.
B. 14,28%.
C. 28,57%.
D. 18,42%.
Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X (gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4) được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 19,04 lít NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích đo ở đktc. Giá trị của m là:
A. 58,6
B. 50,8
C. 46,0
D. 62,0
Cho 9,6 gam Cu tác dụng hết với dd HNO 3 loãng. Thể tích khí NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc thu được là
A. 3,36 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.