\(n_{CO_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
0,125 0,25 0,125
\(a,C_{M\left(KOH\right)}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5\left(M\right)\)
\(b,C_{M\left(K_2CO_3\right)}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25\left(M\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
0,125 0,25 0,125
\(a,C_{M\left(KOH\right)}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5\left(M\right)\)
\(b,C_{M\left(K_2CO_3\right)}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25\left(M\right)\)
Cho a gam đồng 2 oxit tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit clohiđric 2 M a. Tính a b. Tỉnh nồng độ mol dung dịch muối sau khi phản ứng cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể C. Cho dung dịch muối sau phản ứng tác dụng với dung dịch natri hidrooxit dư tính khối lượng kết tủa thu được
Cho 11,2 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch BaOH tất cả hai lần a tính nồng độ mol của dung dịch baoh2 lần để dùng và khối lượng chất kết tủa thu được b để trung hòa hết lượng dung dịch baoh2 lần trên cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl nồng độ 25%.Câu c cho 32 G Fe2 O3 tác dụng với 292 g dung dịch HCl 20% tính nồng độ C phần trăm của các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng
Cho 17,4 gam Mg(OH)2 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl
a/ Tính nồng độ mol dung dịch HCl cần dùng
b/ Tính khối lượng muối thu được
c/ Tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
dẫn 3,36 lít khí clo (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH vừa đủ, ta thu được dung dịch nước Gia-ven. hãy tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch sau phản ứng. biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Cho 31,6 gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, dư và đun nóng thu được một lượng khí X. Dẫn toàn bộ khí X vào 1 lít dung dịch KOH 2M trong điều kiện thích hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch Y (giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể).
14: Cho 8,4(g) kim loại sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl.
a. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (điều kiện chuẩn)
b. Tính thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Cho khí SO2 tác dụng với 400ml dung dịch KOH 0,5M. Tính: a) Thể tích khí SO2 (dktc) đủ để tạo ra muối axit và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng b) tính thể tích SO2 đủ để tạo ra muồi trung hoà và và khối lượng của muối thu được ( biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Để hòa tan vừa đủ 8g CuO cần 300g dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH tạo ra m (g) kết tủa.
a/ Tính C% của dung dịch HCl phản ứng?
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch KOH và giá trị của m?
c/ Lọc lấy kết tủa đem nung, hiệu suất phản ứng nung đạt 95% thì:
c1/ Thu được bao nhiêu gam oxit?
c2/ Thu được bao nhiêu gam chất rắn sau nung?
Bài 1 : cho 250 ml dung dịch CH3COOH tác dụng với kim loại Zn dư, sau phản ứng thu được 14,2 g muối khan a) tính thể tích khí hidro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn b) tính nồng độ mol của dung dịch CH3COOH đã dùng Bài 2 : cho kim loại sắt tác dụng dung dịch có chứa 4,5 g axit axetic a) tính khối lượng muối thu được sau phản ứng b) tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng h2 sinh ra ở trên, (biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích không khí gấp 5 lần thể tích O2 )