\(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
Ta có : \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,2}{n}\)
=> \(M_M=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\)
Chạy nghiệm n=1 , 2, 3
n=1 =>M=12 (loại)
n=2 => M=24 (chọn)
n=3 => M=36(loại)
Vậy kim loại M là Mg
Pt : M + H2SO4 → MSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
Số mol của kim loại M
nM = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ MM = \(\dfrac{m_M}{n_M}=\dfrac{2,4}{0,1}=24\) (dvc)
Vậy kim loại M là Mg
Chúc bạn học tốt
PTHH: 2M + xH2SO4 → M2(SO4)x + xH2
Mol: 0,2:x 0,1
\(M_M=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{x}}=12x\left(g/mol\right)\)
Vì M là kim loại nên có hóa trị I,II,III
x | 1 | 2 | 3 |
MM | 12 | 24 | 36 |
Kết luận | loại | thỏa mãn | loại |
=> M là magie (Mg)