Đáp án A
Nhận thấy M có thể tan trong dung dịch H2SO4 loãng → Loại Au, Pb
Ion M2+ + Fe3+ → M4+ + Fe2+ → chỉ có đáp án A thỏa mãn .
Sn + H2SO4 → SnSO4 + H2
SnSO4 + Fe2(SO4)3 → Sn(SO4)2 + 2FeSO4
Đáp án A
Nhận thấy M có thể tan trong dung dịch H2SO4 loãng → Loại Au, Pb
Ion M2+ + Fe3+ → M4+ + Fe2+ → chỉ có đáp án A thỏa mãn .
Sn + H2SO4 → SnSO4 + H2
SnSO4 + Fe2(SO4)3 → Sn(SO4)2 + 2FeSO4
Có các phát biểu sau:
(1) Thiếc, chì là những kim loại mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
(2) Pb không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng lẫn dung dịch H2SO4 đặc nóng vì sản phẩm là PbSO4 không tan bọc ngoài kim loại, ngăn không cho phản ứng xảy ra tiếp.
(3) Sn, Pb bị hòa tan trong dung dịch kiềm, đặc nóng.
(4) Sn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc tạo ra cùng một loại muối.
Các phát biểu đúng là:
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 1, 3
D. 3, 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại Cu tan trong dung dịch FeCl2 dư.
(b) Hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong dung dịch HCl dư.
(c) Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho m gam Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng tăng lên 6,62 gam. Giá trị của m là:
A. 14,30
B. 13,00
C. 16,25
D. 11,70
Cho m gam Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng tăng lên 6,62 gam. Giá trị của m là:
A. 14,30
B. 13,00
C. 16,25
D. 11,70
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo dung dịch Y và thoát ra V lít (đktc) khí H 2 . Để trung hòa dung dịch Y cần dùng vừa đủ 600 ml dung dịch H 2 S O 4 1M. Giá trị của V là
A. 13,44
B. 6,72
C. 26,88
D. 11,20
Hỗn hợp E gồm tripeptit X và pentapeptit Y, đều được tạo thành từ amino axit no, mạch hở chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,1 mol E tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z, dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 620 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 13,15 gam E trong lượng O2 vừa đủ, lấy sản phẩm tạo thành sục vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 2,352 lít khí (ở đktc). Amino axit tạo thành X và Y là:
A. gly và val
B. gly
C. ala
D. gly và ala
Hỗn hợp E gồm tripeptit X và pentapeptit Y, đều được tạo thành từ amino axit no, mạch hở chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,1 mol E tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z, dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 620 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 13,15 gam E trong lượng O2 vừa đủ, lấy sản phẩm tạo thành sục vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 2,352 lít khí (ở đktc). Amino axit tạo thành X và Y là:
A. gly và ala
B. gly
C. ala
D. gly và val
Hỗn hợp E gồm tripeptit X và pentapeptit Y, đều được tạo thành từ amino axit no, mạch hở chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,1 mol E tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z, dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 620 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 13,15 gam E trong lượng O2 vừa đủ, lấy sản phẩm tạo thành sục vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 2,352 lít khí (ở đktc). Amino axit tạo thành X và Y là
A. gly và ala
B. gly
C. ala
D. gly và val
Hỗn hợp X gồm 1 kim loại kiềm và 2 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo dung dịch Y và thoát ra V lít (đktc) khí H 2 . Để trung hòa dung dịch Y cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 3,36
B. 6,72
C. 4,48
D. 2,24