\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)
\(0.1.............0.1.................0.1\)
\(C_{M_{NaHCO_3}}=\dfrac{0.1}{0.1}=1\left(M\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)
\(0.1.............0.1.................0.1\)
\(C_{M_{NaHCO_3}}=\dfrac{0.1}{0.1}=1\left(M\right)\)
Cho 200ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng vs dd NaOH 0,5 M. Sau phản ứng thu đc một kết tủa keo , lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu đc 5,1 gam chất răn. Tính thể tích dung dịch NaOH đã tham gia phản ứng
và các quý nhân cho em hỏi là cuộc thi hóa hè 2021 là như thế nào ạ ?
trả lời em tick
Cho 4,48 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 400 ml dd NaOH thu được dd X chứa nồng độ của muối Na2CO3 0,1M ( coi thể tích dung dịch không bị thay đổi khi hấp thụ). Tính nồng độ CM của dd NaOH?
Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 400 ml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lit thì thu được dụng dịch X. Cho từ từ và khuấy đều 150 ml dung dịch HCl 1M vào X thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí. Cho Y tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư xuất hiện 15 gam kết tủa. Tính V và a, biết thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
giúp mình giải chi tiết dc k ạ
Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được ở (đktc) A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít Khối lượng NaOH 10% cần để trung hòa 200 ml dung dịch HCl 1M là: A. 40 g B. 80 g C. 160 g D. 200 g
Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch NaOH aM, kết thúc thí nghiệm thu được 9,5 gam muối. Tính gía trị của a
Cho 250 ml dd NaOH 1M tác dụng với dd CuSO4 0,5 M thu được kết tủa và nước lọc. Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi. a) Viết Các PTHH . b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung? c) Tính thể tích dd CuSO4 0,5 M cần phản ứng? d) Tính khối lượng chất tan có trong nước lọc? (Cho Cu= 64, H = 1 , S = 32, O = 16,Na = 23)
cho 12,6 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M . Thể tích khí CO2 thu được ở đktc A.3,36 lít B.2,24 lít C.4,48 lít D.5,6 lít
1. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 vào 75ml dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 1M. Xác định lượng sản phẩm thu được sau phản ứng.
2. Sục 1,12 lít CO2(đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
3. Cho 2,24 lít CO2(đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa trắng. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Ca(OH)2.
Câu 2: Cho 200 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là bao nhiêu?
Câu 7: Trung hoà 100 ml dung dịch H2SO4 1M bằng V ml dung dịch NaOH 1M. Tính giá trị của V.
Câu 8: Để trung hòa hết 700 ml dung dịch H2SO4 0,5M cần V ml thể tích dung dịch KOH 12% (D = 1,15 g/ml). Tính giá trị của V.
Câu 10: Trộn 400 gam dung dịch KOH 5,6% với 300 gam dung dịch CuSO4 16%. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Câu 11: Cho 100 ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch K2CO3. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Câu 12. Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hóa sau
a) Cu -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> CuO -> CuSO4 -> Cu.
b) MgSO4 -> Mg(OH)2 -> MgO -> MgCl2 -> Mg(NO3)2 ->MgCO3 -> MgO.
c) Na -> NaOH -> NaCl -> Cl2 -> HCl -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> FeO
d) Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> FeSO4
-> FeCl2 -> Fe(NO3)2 -> Fe.
e) Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> Al(NO3)3 -> Al -> AlCl3