Tăng giảm khối lượng => nKOH = ( 32,4 – 21)/ 38 = 0,3 (mol)
Ta có hệ PT
Tăng giảm khối lượng => nKOH = ( 32,4 – 21)/ 38 = 0,3 (mol)
Ta có hệ PT
Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit adipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp X nói trên tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a và b là
A. 3m = 11b-10a
B. 9m = 20a - 11b
C. 3m = 22b-19a
D. 8m = 19a- 11b.
Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 13,328 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 3,808 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hidro là 318/17, dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 162, 15 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 30,99
B. 40,08
C. 29,88
D. 36,18
Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thì được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 13,328 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 3,808 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 318 17 , dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 162,15 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 30,99.
B. 40,08.
C. 29,88.
D. 36,18.
Cho m gam hỗn hợp axit acrylic, axit benzoic, axit adipic và axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được a gam muối. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X như trên tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ thu được b gam muối, biểu thức liên hệ m, a, b là
A. 76m=19a - 11b
B. m= 22b - 19a
C. 49m= 115a - 76b
D. 59m= 135a - 76b
Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (MX > 4MY ) với tỉ lệ mol tương ứng 1:1. Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch chứa 63,72 gam hôn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 15,73%.
B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5
C. Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 3 : 2
D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 20,29%.
Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C6H5OH) và axit axetic tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Trung hòa hoàn toàn X cần vừa đủ 500ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:
A. 21,4
B. 24,8
C. 33,4
D. 39,4
Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được 59,8 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 0,6 mol H2O. Giá trị của m là
A. 33,2.
B. 35,2.
C. 30,2.
D. 31,4.
Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit adipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a (gam) muối. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủ thì thu được b (gam) muối. Biểu thức liên hệ a, b, m là:
A. 9m = 20a – 11b.
B. 3m = 22b – 19a.
C. 8m = 19a – 11b.
D. m = 11b – 10a.
Cho m gam hỗn hợp axit axetic, axit oxalic, axit benzoic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ thì thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b là:
A. 3m = 22b-19a.
B. m = 11b-10a.
C. 8m = 19a -11b.
D. 9m = 20a -11b.