\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Mg^{2+}:0,2\\Cl^-:0,4\\K^+:0,18\\OH^-:0,18\end{matrix}\right.\rightarrow n_{Mg\left(OH\right)_2\downarrow}=0,09\left(mol\right)\rightarrow m_{Mg\left(OH\right)_2\downarrow}=5,22\left(g\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Mg^{2+}:0,2\\Cl^-:0,4\\K^+:0,18\\OH^-:0,18\end{matrix}\right.\rightarrow n_{Mg\left(OH\right)_2\downarrow}=0,09\left(mol\right)\rightarrow m_{Mg\left(OH\right)_2\downarrow}=5,22\left(g\right)\)
Trộn 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M và 100ml dung dịch KOH 0,5M thu dung dịch X. Cho X tác dụng với 100ml dung dịch H2SO4 1M. Khối lượng kết tủa và giá trị pH của dung dịch thu được sau phản ứng:
Có 500ml dung dịch X chứa các ion: K+, HCO3-, Cl- và Ba2+. Lấy 100ml dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Lấy 100ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. Cho 200ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3; kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là m gam. Giá trị của m gần nhất với:
A. 23,8
B. 14,2
C. 11,9
D. 10,1
Cho 200ml dung dịch Al2(SO4)3 1M vào 700ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Phản ứng kết thúc thu được kết tủa nung kết tủa tới khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 150 gam
B. 20,4 gam
C. 160,2 gam
D. 139,8 gam
Cho 82,05 gam hỗn hợp X gồm 3 muối MgCl2, CaCl2, NaCl tác dụng với 900 ml dung dịch AgNO3 2M, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và kết tủa Z. Lọc lấy kết tủa Z, cho 33,6 gam bột sắt vào dung dịch Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn T và dung dịch M. Cho T vào dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít H2 (đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch M thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí dư ở nhiệt độ cao thu được 36 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.
Cho 200ml dung dịch KOH 0,3M tác dụng với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch sau phản ứng có pH là ?
A. 12
B. 2
C. 13
D. 1
Có 500 ml dung dịch X chứa các ion K+; Cl- và Ba2+. Lấy 100 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 23,700 gam
B. 14,175 gam
C. 11,850 gam
D. 10,062 gam
Có 500 ml dung dịch X chứa các ion: K+, H C O 3 - ,Cl – và Ba2+ . Lấy 100 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gamkết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa . Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 23,700 gam.
B. 14,175 gam.
C. 11,850gam
D. 10,062 gam.
Cho 12,25 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng vừa dủ với 200 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) thì thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 22,45 gam
B. 34,425 gam
C. 37,15 gam
D. 25,225 gam
Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 66,98.
B. 39,4.
C. 47,28.
D.59,1.