Đáp án B
Sử dụng yếu tố diện tích tiếp xúc, TN2 BaSO3 dạng bột sẽ làm tăng diện tích tiếp xúc, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Đáp án B
Sử dụng yếu tố diện tích tiếp xúc, TN2 BaSO3 dạng bột sẽ làm tăng diện tích tiếp xúc, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng. mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng?
A. t 3 < t 2 < t 1
B. t 1 < t 2 < t 3
C. t 1 = t 2 = t 3
D. t 2 < t 1 < t 3
Cho ba mẫu đá vô (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường) . Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng?
A . t 1 > t 2 > t 3
B . t 2 < t 1 < t 3
C . t 1 < t 2 < t 3
D . t 1 = t 2 = t 3
Có hai cốc chứa dung dịch N a 2 S 2 O 3 , trong đó cốc A có nồng độ lớn hơn cốc B. Thêm nhanh cùng một lượng dung dịch H 2 S O 4 cùng nồng độ vào hai cốc. Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên là
A. cốc A xuất hiện kết tủa vàng nhạt, cốc B không thấy kết tủa
B. cốc A xuất hiện kết tủa nhanh hơn cốc B
C. cốc A xuất hiện kết tủa chậm hơn cốc B
D. cốc A và cốc B xuất hiện kết tủa với tốc độ như nhau
Cho ba mẫu Mg nguyên chất có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch H2SO4 loãng (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để Mg tan hết trong ba cốc tương ứng là t 1 , t 2 , t 3 giây. So sánh nào sau đây đúng
Cho 2 mẫu Zn có khối lượng bằng nhau vào cốc 1 đựng dung dịch HCl dư, cốc 2 đựng dung dịch hỗn hợp HCl và CuSO4 dư. Để phản ứng xẩy ra hoàn toàn ở cốc 1 thu được V1 lít khí, cốc 2 thu được V2 lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). So sánh V1 và V2?
A. V1 = V2
B. V1 < V2
C. V1 > V2
D. V1 < ½ V2
Hòa tan hoàn toàn và vừa đủ lượng Na bằng nhau vào 2 cốc: cốc 1 đựng nước nguyên chất, cốc 2 đựng rượu etylic nguyên chất. Sau thí nghiệm thấy chất rắn ở 2 cốc lệch nhau là 14 gam.
a. Tính khối lượng Na đã dùng trong mỗi trường hợp.
b. Nếu đổ hai cốc ban đầu vào nhau thì được dung dịch rượu bao nhiêu độ? Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8gam/mL, nước nguyên chất là 1gam/mL.
help me huhu :>>>
Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiric.
- Nhóm 1: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.
- Nhóm 2: Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M.
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm 2 mạnh hơn là do
A. Diện tích tiếp xúc bề mặt bột kẽm lớn hơn
B. Nhóm 2 dùng axit nhiều hơn
C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn
D. Số mol của axit lớn hơn
Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric:
- Nhóm 1: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.
- Nhóm 2: Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M
Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm 2 mạnh hơn là do:
A. Diện tích tiếp xúc bề mặt bột kẽm lớn hơn.
B. Nhóm 2 dùng axit nhiều hơn
C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.
D. Số mol của axit lớn hơn.
Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: Nghiên cứu tốc độ phản ứng Zn tan trong dung dịch axit clohydric:
- Nhóm thứ nhất: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.
- Nhóm thứ hai: Cân lg bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do:
A. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn.
B. Diện tích bề mặt bột kẽm lớn hơn.
C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.
D. Cả ba nguyên nhân đều sai.