`a)F_1=k[|q_1.q_2|]/[r_1 ^2]`
`=>1,8.10^[-4]=9.10^9[|4.10^[-8].q_2|]/[0,2^2]`
`=>|q_2|=2.10^[-8](C)`
__________________________________________
`b)F_2=k[|q_1.q_2|]/[r_2 ^2]`
`=>0,8.10^[-4]=9.10^9[|4.10^[-8].2.10^[-8]|]/[r_2 ^2]`
`=>r_2=0,3(m)`
`a)F_1=k[|q_1.q_2|]/[r_1 ^2]`
`=>1,8.10^[-4]=9.10^9[|4.10^[-8].q_2|]/[0,2^2]`
`=>|q_2|=2.10^[-8](C)`
__________________________________________
`b)F_2=k[|q_1.q_2|]/[r_2 ^2]`
`=>0,8.10^[-4]=9.10^9[|4.10^[-8].2.10^[-8]|]/[r_2 ^2]`
`=>r_2=0,3(m)`
Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là ε = 4 và đặt chúng cách nhau khoảng r' = 0,5r thì lực hút giữa chúng là
A. F' = F
B. F' = 0,5F
C. F' = 2F
D. F' = 0,25F
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 9 C v à q 2 = - 2 . 10 - 9 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10 - 5 N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là
A. 3 2 c m
B. 4 2 c m
C. 3 cm
D. 4 cm
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 9 C và q 2 = - 2 . 10 - 9 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10 - 5 N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là
A. 3 2 cm
B. 4 2 cm
C. 3cm
D. 4cm
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 4 c m Lực tương tác giữa chúng là F 1 = 10 - 4 N Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 4.10 − 4 N thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r 2 = 2 c m
B. r 2 = 1 , 6 c m
C. r 2 = 3 , 2 c m
D. r 2 = 5 c m
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q 1 ; q 2 đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r=20cm. Chúng hút nhau bằng một lực F = 3 , 6 . 10 - 4 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau bằng một lực F ' = 2 , 025 . 10 - 4 N . Tính điện tích q 1 và q 2 .
A. q 1 = 2 . 10 - 8 C , q 2 = - 8 . 10 - 8 C
B. q 1 = - 2 . 10 - 8 C , q 2 = - 8 . 10 - 8 C
C. q 1 = 8 . 10 - 8 C , q 2 = 2 . 10 - 8 C
D. q 1 = - 8 . 10 - 8 C , q 2 = - 2 . 10 - 8 C
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 4 c m Lực tương tác giữa chúng là F 1 = 10 − 4 N . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 4.10 − 4 N thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r 2 = 2 c m
B. r 2 = 1 , 6 c m
C. r 2 = 3 , 2 c m
D. r 2 = 5 c m
Đặt 2 điện tích q 1 và q 2 trong không khí. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2 . 10 - 6 N . Khi đưa chúng xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5 . 10 - 7 N . Khoảng cách ban đầu giữa chúng là:
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm
Cho hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C v à q 2 = - 2 . 10 - 8 C C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí.
a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.
b) Muốn lực hút giữa chúng là 7 , 2 . 10 - 4 N. Thì khoảng cách giữa chúng bây giờ là bao nhiêu?
c) Thay q2 bởi điện tích điểm q 3 cũng đặt tại B như câu b) thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3 , 6 . 10 - 4 N. Tìm q 3 ?
d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q 1 v à q 3 như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện môi ε = 2 .
Cho 2 điện tích điểm giống nhau, cách nhau một khoảng 5cm, đặt trong chân không. Lực tương tác giữa chúng là F = 1 , 8 . 10 - 4 N . Độ lớn của điện tích q 1 và q 2 là?
A. -7,07nC và 7,07nC
B. -7,07nC
C. 7,07nC và -7,07nC
D. 7,07nC
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4 cm thì lực hút giữa chúng là 10 - 5 N . Để lực hút giữa chúng là 2 , 5 . 10 - 6 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 8 cm.
B. 1 cm.
C. 16 cm.
D. 2 cm.