Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) Học ăn, học nói, học gói, học mở. được lược bỏ?
Tìm những từ có thể làm chủ ngữ trong câu:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Phân tích từng câu tục ngữ trong văn bản theo những nội dung sau:
a) Nghĩa của câu tục ngữ.
b) Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.
c) Nêu một số trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ (yêu cầu này chỉ cần thực hiện với một số câu làm mẫu).
“Một mặt người bằng mười mặt của.”
“Cái răng, cái tóc là góc con người.”
“Đói cho sạch, rách cho thơm.”
“Học ăn, học nói, học gói, học mở.”
“Lời nói gói vàng”
“Thương người như thể thương thân.”
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”
“Một cây làm chẳng nên non"
Câu 1) Tại sao nói " cái răng cái tóc là góc con người" ? Từ câu tục ngữ em rút ra bài học j ?
Câu 2) Em hiểu đói, rách, sạch, thơm là j ? Chỉ ra nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ ?
Câu 3) Tại sao nói " học ăn học nói, học gói học mở " ? Lời khuyên rút ra từ câu tục ngữ ?
Giúp mk vs mk đang cần gấp nha !
tìm chủ ngữ vị ngữ và trạng ngữ "học ăn, học nói, học gói, học mở "
Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Câu tục ngữ :Học ăn,học nói,học gói,học mở.Lược bỏ thành phần nào?Khôi phục thành phần rút gọn?
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Thương người như thể thương thân.
- Học ăn, học nói, học gói, học mở.
a, Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong mỗi câu tục ngữ trên.
b, Giải thích nghĩa câu tục ngữ: " Đói cho sạch, rách cho thơm "
c, Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa được giải thích ở trên.
Cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.