\(a.BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCO_3+CO_2+H_2O\\ CO_3^{2-}+2H^+\rightarrow CO_2+H_2O\\ b.n_{CO_3^{2-}}=n_{BaCO_3}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H^+}=n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,01}{1}< \dfrac{0,03}{2}\\ \Rightarrow HCldư\)
\(a.BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCO_3+CO_2+H_2O\\ CO_3^{2-}+2H^+\rightarrow CO_2+H_2O\\ b.n_{CO_3^{2-}}=n_{BaCO_3}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H^+}=n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,01}{1}< \dfrac{0,03}{2}\\ \Rightarrow HCldư\)
Cho 1,97 gam BaCO3 vào trong 300 ml dd HCl 0,1M quấy đều. Kết thúc phản ứng thấy thoát ra V lít khí ở đktc.
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng phân tử và dạng ion rút gọn.
b.Trong số các chất tham gia phản ứng chất nào còn dư? Tính V. (đktc)
Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,32 gam chất rắn và có 448ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là:
A.0,224 lít và 3,750 gam
B. 0,112 lít và 3,750 gam
C. 0,224 lít và 3,865 gam
D. 0,112 lít và 3,865 gam
Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ hỗn hợp phản ứng, lúc đầu tạo ra sản phẩm khử là khí NO, sau đó thấy thoát ra khí không màu X. Sau khi các phản ứng kết thúc thấy còn lại 4,08 gam chất rắn không tan. Biết rằng tổng thể tích của hai khí NO và X là 1,792 lít (đktc) và tổng khối lượng là 1,84 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất muối khan. Giá trị nào sau đây gần với m nhất?
A. 29,60 gam
B. 36,25 gam
C. 28,70 gam
D. 31,52 gam
X là hỗn hợp gồm Al, CuO và hai oxit sắt, trong đó oxi chiếm 13,71% khối lượng hỗn hợp. Tiến hành nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí) một lượng rắn X thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc) và có 1,2 mol NaOH đã tham gia phản ứng, chất rắn còn lại không tan có khối lượng là 28 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 28,00
B. 26,88
C. 20,16
D. 24,64
Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6 gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit kim loại thành kim loại), sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
- Phần một hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m1 gam chất không tan.
- Phần hai hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc). Thành phần chất rắn Y gồm các chất là?
A. Al, Fe, Al2O3
B. Fe2O3, Fe, Al2O3
C. Al, Fe2O3, Fe, Al2O3
D. Fe, Al2O3
Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau: NaF + HCl
Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch các cặp chất sau: NaHCO3 + HCl
Thổi dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 6,1 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và một oxit của kim loại R đốt nóng, tới khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống có khối lượng 4,82 gam. Toàn bộ lượng chất rắn này phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H2 (ở đktc) và còn lại 1,28 gam chất rắn không tan. Xác định công thức oxit của R trong hỗn hợp A.
A. Fe3O4
B. FeO
C. Fe2O3
D. ZnO
Cho dung dịch B a ( O H ) 2 đến dư vào 75 ml dung dịch muối amoni sunfat.
1. Viết phương trình hoá học của phản ứng dưới dạng ion.
2. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch muối ban đầu, biết rằng phản ứng tạo ra 17,475 g một chất kết tủa. Bỏ qua sự thuỷ phân của ion amoni trong dung dịch.