Gọi M chung cho cả 2 kim loại: M + H2SO4 → MSO4 + H2
Nhận xét: nSO4 luôn luôn = nH2 = 0,015 mol
=> mMSO4 = mM + mSO4 = 1,52 + 96 x 0,015 = 2,96 gam.
Gọi M chung cho cả 2 kim loại: M + H2SO4 → MSO4 + H2
Nhận xét: nSO4 luôn luôn = nH2 = 0,015 mol
=> mMSO4 = mM + mSO4 = 1,52 + 96 x 0,015 = 2,96 gam.
Lấy 10 g C a C O 3 v à C a S O 4 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 0,56 lít khí (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. (Ca=40, C=12, O=16, S=32)
Đốt hỗn hợp bột S và Zn trong bình kín theo tỉ lệ 1 : 2,5 về khối lượng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X.
Cho X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được khí Y.
Xác định thành phần của khí Y (S=32, Zn=65).
Cho 17,2 gam B a ( O H ) 2 vào 250 gam dung dịch H 2 S O 4 loãng, dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ. Tìm khối lượng dung dịch sau phản ứng (Ba = 137, S = 32, O = 16, H = 1).
Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần để hòa tan hết 24 g hỗn hợp gồm CuO và F e 2 O 3 có số mol bằng nhau (H=1, Cu=64, Fe=56, O=16, Cl=35,5).
Cho 3,2 gam CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 S O 4 4,9%. Tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 (Cu = 64, H = 1, S = 32, O = 16).
Khí CO có lẫn khí S O 2 và khí C O 2 . Có thể loại S O 2 , C O 2 bằng cách cho hỗn hợp qua
A. lượng dư dung dịch C a ( O H ) 2
B. dung dịch NaOH
C. H 2 O
D. CuO nung mạnh
Kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 cho khí H 2 . Khí H 2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu
B. Cu - Ag
C. Ag - Pb
D. Cu - Pb
Cho 0,8 g CuO tác dụng với 30 ml dung dịch H 2 S O 4 1M.
Xác định các chất có mặt trong dung dịch thu được sau phản ứng, kèm theo số mol của chúng (Cu=64, O=16).
Để hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp CuO và MgO cần dùng 200ml dung dịch HCl 2M. Tính thành phần % theo khối lượng của CuO trong hỗn hợp (Cu = 64, O = 16, Mg = 24).