\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
\(0.2..............................0.2\)
\(M_A=\dfrac{13}{0.2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(A:Zn\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
\(0.2..............................0.2\)
\(M_A=\dfrac{13}{0.2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(A:Zn\)
cho 13 g kim loại hoá trị 2 tác dụng vừa đủ với 0,4 mol HCl tìm kim loại đó
Cho 10,4g hỗn hợp Mg và Ag tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra
6,72 lít khí H2 (ở đktc).
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra?
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
c) Tính thành phần % mỗi kim loại có trong hỗn hợp?
Cho 7,2 gam một kim loại tác dụng vừa đủ với HCl cho 6,72 lít khí H2(đktc). Cho biết kim loại đó?
3 kim loại X, Y, Z có tỉ lệ khối lượng mol lần lượt là 3:5:7, tỉ lệ số mol là 4:2:1. Cho 1,16g ba kim loại này tác dụng với HCl dư thì có có 0,784 lít ( đktc) khí H2 thoát ra. Xác định X, Y, Z biết khi tác dụng với HCl đều cho muối hóa trị 2. Giúp mik bài này bằng cách áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau với, cảm ơn nhiều ạ:v
Cho hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với lượng dư axit HCl thấy thoát ra 3,36 lít khí và có một phần chất rắn không tan. Lượng chất rắn không tan này phản ứng vừa hết với 4,48 lít khí clo. Biết các khí đều đo ở đktc, tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh X.
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại: Na, Cu và Fe cho tác dụng với nước (dư) thì thu được dd A; hỗn hợp chất rắn B và 6,72 lít khí C (đktc). Cho B tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl, sau phản ứng còn lại 10 gam chất rắn.
a/ Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Khí C thu được tác dụng vừa đủ với 17,4 gam oxit sắt chưa rõ hoá trị ở to cao. Xác định CTHH của oxit sắt.
Câu 1: Cho 0,3mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là:
A.22,4 lit B.4,48 lit C.2,24 lit D.6,72 lit
Câu 2: Hòa tan vừa đủ 5,4 g kim loại hóa trị III trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là:
A.Cr B.Zn C.Fe D.Al
Câu 3: Thể tích khí oxi thu được ở đktc khi phân hủy 0,3 mol KMnO 4 là:
A.2,24 lit B.6,72 lit C.4,48 lit D.3,36 lit
Câu 4: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết 12g C là:
A.8g B.32g C.16g D.64g
Câu 5: Cho hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn tan vừa đủ trong dung dịch có chứa 0,3 mol HCl. Sau phản ứng thể tích khí H 2 thu được ở đktc là bao nhiêu lit?
A.2,24 B.22,4 C.3,36 D.4,48
Câu 6: Một oxit có chứa 50% khối lượng oxi. Vậy CTHH của oxit đó là:
A.CuO B.FeO C.SO2 D.CO
Câu 7: Thể tích ở đktc của 32g oxi là:
A.22,4 lit B.6,72lit C.5,6lit D.11,2lit
Câu 8: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ?
A.PbO, FeO, CuO, Al2O3 B.SO2 , P2O5, SO2, CO2
C.P2O5, N2O5, SO2, MgO D.SO2, BaO, Fe2O3, P2O5
Câu 9: Cho các oxit bazơ sau: CuO, FeO, MgO, Al 2 O 3 . Dãy các bazơ tương ứng lần lượt với các oxit bazơ trên là:
A.CuOH, Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
B.CuOH, Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
C.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
D.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4 lit khí H 2 và 4 lít khí O 2 rồi đưa về nhiệt độ phòng. Chất khí còn lại sau phản ứng là:
A.H2 và O2 B.H2 C.O 2
D.không còn khí nào.
Cho 43,7 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 2 lít dd HCl sinh ra 15,68 lít khí H2 (dktc).
a)Tính nồng độ dd HCl đã dùng.
b)Tinh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên
Cho 5,56g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M ( hóa trị không đổi) . Chia A thành 2 phần bằng nhau
Phần 1 : Hòa tan hết trong dd HCl được 1,568 lít khí H2(đktc)
Phần 2 : Tác dụng vừa đủ với 2,016 lít khí Cl2 ( đktc) . Xác định kim loại M? Giúp mình vớii