\(PTHH:\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ Fe_2O_3+6HCl\to 2FeCl_3+3H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,05.56=2,8(g)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=10,8-2,8=8(g)\)
Chọn B
\(PTHH:\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ Fe_2O_3+6HCl\to 2FeCl_3+3H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,05.56=2,8(g)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=10,8-2,8=8(g)\)
Chọn B
Cho 18,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe và FeO vào H2SO4 đặc nóng dư thu được Vml khí đkc. Cũng lượng rắn A trên nhưng cho vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 1,12 lít khí đkc.
a/ Tính V
b/ Tính % khối lượng của Fe và FeO trong hỗn hợp ban đầu
Cho 19,3 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch gồm HCl 2M và H2SO4 2,25M (loãng) thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch B.
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch B.
Cho 29,6 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaHCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là (H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23)
A. 12,8 gam và 16,8 gam
B. 21,2 gam và 8,4 gam.
C. 12 gam và 17,6 gam.
D. 20 gam và 9,6 gam.
Hòa tan 6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lit khí H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
Biết Fe =56; Cu==1; S=32; O=16
A.3,2
B.4,8
C.2,8
D.1,6
Cho 10.8 gam hỗn hợp A gồm Cu và kim loại M (khối lượng của M lớn hơn khối lượng của Cu) tác dụng với dung dịch HCl dư, thu dược 2,912 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp A này tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được 5,6 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Mặt khác, nếu cho 5,4 gam hỗn hợp A tác dụng với 160 ml AgNO3 1M thu được m gam chắt rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kim loại M không có hóa trị (I) trong các hợp chất. Xác định giá trị m
Cho 10,8 (g) hỗn hợp A gồm Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,12 lít khí (đktc).
a) Viết PTPU xảy ra
b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
c) Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M để hòa tan 10,8g hỗn hợp A ở trên?
d) Nếu cho hỗn hợp A ở trên vào dd H2SO4 đặc,nóng thì khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng là bao nhiêu?
Bài 1: Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư ,thu được 2,24lít khí H2 (đktc).Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Bài 2: Cho 13 gam kẽm tác dụng với axit clohidric, thu được V lít khí (đktc). Tính V?
Câu 1: Cho 2,58 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng vừa đủ với V dung dịch H2SO4 0,5M loãng thu được 2,91362 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị V
Câu 2: Cho 4,96 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng a% thu được 3,136 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị a
Câu 3: Cho 3,94 gam hỗn hợp Ba, Mg tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 xM loãng thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị x
Câu 5 : Hoà tan 21,6 gam hỗn hợp rắn gồm Fe và Fe2o3 bằng 500ml dd H2SO4 loãng thu đc 2,24 lít khí (đktc) a) Viết các pt xảy ra b) Tính khối lượng Fe và Fe2o3 trong hỗn hợp có) Tính nồng độ mol dd H2SO4 loãng cần dùng Giải giúp e với ạ