2Al+3H2SO4−−−>Al2(SO4)3+3H2
a)
nH2=6,72\22,4=0,3(mol)
Theo PTHH: nAl=0,2(mol)
=>mAl=0,2.27=5,4(g)
=>mCu=10−5,4=4,6(g)
%mAl=5,4.100%\10=54%
=>%mCu=100%−54%=46%
2Al+3H2SO4−−−>Al2(SO4)3+3H2
a)
nH2=6,72\22,4=0,3(mol)
Theo PTHH: nAl=0,2(mol)
=>mAl=0,2.27=5,4(g)
=>mCu=10−5,4=4,6(g)
%mAl=5,4.100%\10=54%
=>%mCu=100%−54%=46%
Hòa tan 5,0 gam hỗn hợp hai kim loại Mg, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
(Cho Mg =24; Cu = 64; S =32; O =16; H = 1)
Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu vào dung dịch H 2 S O 4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là
A. 63% và 37%.
B. 61,9% và 38,1%.
C. 61,5% và 38,5%
D. 65% và 35%
Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 61,9% và 38,1% B. 63% và 37%
C. 61,5% và 38,5 D. 65% và 35%
Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H 2 S O 4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 61,9% và 38,1%
B. 63% và 37%
C. 61,5% và 38,5%
D. 65% và 35%
Hoà tan 9,08 gam hỗn hợp Fe,Al; Cu trong dung dịch HCl dư, thu được 3,584 lít H2 (đktc) và 2,4 gam kim loại. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: (Cho Al=27, Fe=56, Cu=64, H=1, Cl=35,5)
Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Thành phần phần trăm của hỗn hợp kim loại là:
Cho 10g hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào 100ml dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc); biết rằng Cu không phản ứng dung dịch H2SO4 loãng. a) Tính thành phần % theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính nồng độ mol (CM) của dung dịch H2SO4 đã dùng.
Câu 3: (2 điểm) Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí (đktc).
a. Viết PTHH xảy ra
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.