F e + 2 H C l → F e C L 2 + H 2
Vì H = 85% nên:
n H 2 = n F e p ư = 0,01275 mol
V H 2 = 0,01275.22,4= 0,2856 lit
⇒ Chọn C.
F e + 2 H C l → F e C L 2 + H 2
Vì H = 85% nên:
n H 2 = n F e p ư = 0,01275 mol
V H 2 = 0,01275.22,4= 0,2856 lit
⇒ Chọn C.
Cho m gam hỗn hợp A gồm Al , Fe và Zn tác dụng vừa đủ V lit dung dịch HCl 2M . Sau phản ứng người ta thu được 11 , 2 lit khí H2 ( ở đktc ) . Giá trị của V là ?
Cho 1,68 lít C O 2 (đktc) sục vào bình đựng 250 ml dung dịch KOH dư. Biết thể tích dung dịch trước và sau phản ứng không thay đổi Nồng độ mol/lit của muối thu được sau phản ứng là
A. 0,2M
B. 0,3M
C. 0,4M
D. 0,5M
Câu 4: Cho dung dịch CH COOH 2,5M tác dụng với Zn thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Hãy tính: a Thể tích dung dịch CH3COOH đã phản ứng. b/ Khối lượng muối thu được sau phản ứng.
A là hỗn hợp gồm: Ba, Al, Mg. Lấy m gam A cho tác dụng với nước tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit H 2 (đktc). Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H 2 (đktc). Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl thì thu được một dung dịch và 8,96 lit H 2 (đktc). Hãy tính m gam.
A. 12,56 g
B. 12,26 g
C. 25,46 g
D. 25,64 g
Hòa tan hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch HCI 0,5M dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối và 1,68 lit H2 (đktc). Tinh thể tích dung dịch HCl cần dùng và giá trị m.
Cho 0,5 mol Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl. Thể tích khí thu được ở đktc là bao nhiêu? Biết H = 1 ; Cl = 35, 5 ; Fe = 56. *
44,8 lit.
11,2 lit.
33,6 lit.
22,4 lit.
Để hòa tan hết m gam Zn cần vừa đủ 200 ml dung dịch H₂SO₄ 1M. Giá trị của m là bao nhiêu? Biết H = 1 ; O = 16 ; S = 32 ; Zn = 65. *
6,5 gam.
19,5 gam.
26,0 gam.
13,0 gam.
Cho các chất sau: O₂, Cl₂, H₂SO₄ đặc nguội, CaCO₃, CuSO₄. Kim loại Fe có thể tác dụng được với bao nhiêu chất? *
3 chất.
4 chất.
2 chất.
5 chất.
Cho 1,5 gam hỗn hợp (X) gồm Mg và MgO tác dụng với axit HCl dư, thu được 336cm³ khí H₂ (đktc). Thành phần phầm trăm của mỗi chất trong (X) là bao nhiêu ? Biết H = 1 ; O = 16 ; Mg = 24 ; Cl = 35,5. *
50% Mg và 50% MgO.
24% Mg và 76% MgO.
30% Mg và 70% MgO.
25% Mg và 75% MgO.
Hoà tan 3,34 gam hỗn hợp Al, Fe trong dung dịch HCl dư, thu được 1,792 lít H₂ (đktc). Khối lượng của kim loại Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu? Biết H = 1 ; Al = 27 ; Cl = 35,5 ; Fe = 56. *
2,8 gam và 0,54 gam.
1,35 gam và 1,99 gam.
1,35 gam và 1,12 gam.
0,54 gam và 2,8 gam.
Cho 5,6 gam Fe tác dụng 100 ml dung dịch HCl 1M. Thể tích khí H₂ thu được (đktc) là bao nhiêu? Biết H = 1 ; Cl = 35,5 ; Fe = 56. *
1 lít.
2,24 lít.
22,4 lít.
1,12 lít.
Hòa tan 13 gam Zn tác dụng với 150 ml dung dịch axit HCl 2 M, thu được dung dịch muối và khí H2 (đktc).
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu?
c) Tính thể tích khí H2 thu được
Dùng V lit khí CO khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim lọai, phản ứng kết thúc thu được kim loại và hỗn hợp khí X. Tỉ khối của X so với H2 là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lit dung dịch Ca(OH)2 0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa.
a. Xác định kim loại và công thức hóa học của oxit đó.
b. Tính giá trị của V và thể tích của SO2 ở đktc tạo ra khi cho lượng kim loại thu được ở trên tan hết vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
98: Cho 8,5g hỗn hợp hai kim loại Zn và Ag vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lit khí (ở đktc). Khối lượng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 2g. B. 3g. C. 4g D. 5g.