Đáp án A
Các phản ứng:
Vì n M = n MO nên n MO = n M = n H 2 = 0 , 01
M = 24 là Mg
Đáp án A
Các phản ứng:
Vì n M = n MO nên n MO = n M = n H 2 = 0 , 01
M = 24 là Mg
Cho 0,64 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Cho biết M thuộc nhóm IIA. Xác định M là nguyên tố nào sau đây?
A. Mg
B. Ca
C. Sr
D. Ba
Cho 0,48 gam kim loại M tác dụng hết với H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là 0,448 lít. Cho biết M thuộc nhóm IIA, xác định M là nguyên tố nào sau đây
Hòa tan hết 12.34 gam hỗn hợp kim loại X gồm 3 kim loại thuộc nhóm IA và IIA tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc) và m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 31,54.
B. 30,50.
C. 28,14.
D. 45,00.
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,185 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là
A. 1,3104 lít
B. 1,008 lít
C. 3,276 lít
D. 1,344 lít
Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Ca và Sr
B. Sr và Ba
C. Mg và Ca
D. Be và Mg
Cho 3,15g hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M (hóa trị n không đổi), tác dụng với C l 2 , sau một thời gian thu được 10,25g chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong H 2 S O 4 loãng, sinh ra 1,12 lít khí H 2 ở đktc. Mặt khác cho 0,1 mol M tác dụng với H 2 S O 4 đặc, nóng dư thì lượng khí thoát ra không quá 2,52l ở đktc. Xác định kim loại M.
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al.
B. Na
C. Ca.
D. K.
M là kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và muối cacbonat của nó trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là 11,5. Tìm kim loại M và tính % thể tích các khí trong A.
Cho 24,95 gam một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với axit H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Ca và Sr
B. Sr và Ba
C. Be và Ca
D. Ca và Ba