Phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất trên R?
A. (x - 5)( x 2 - x - 12) = 0 B. - x 3 + x 2 - 3x + 2 = 0
C. sin 2 x - 5sinx + 4 = 0 D. sinx - cosx + 1 = 0
Phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất trên R?
A. (x - 5)( x 2 - x - 12) = 0 B. - x 3 + x 2 - 3x + 2 = 0
C. sin 2 x - 5sinx + 4 = 0 D. sinx - cosx + 1 = 0
Cho phương trình 5 x + 5 = 8 x . Biết phương trình có nghiệm x = log a 5 5 , trong đó 0 < a ≠ 1 . Tìm phần nguyên của a
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho phương trình 5x+5 = 8x. Biết phương trình có nghiệm x = loga 55, trong đó 0 < a ≠ 1. Tìm phần nguyên của a.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x - 1 2 + y + 2 2 + ( z - 5 ) 2 = 9 . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm A(2;-4;3)?
A. x – 6y + 8z – 50 = 0
B. x – 2y – 2z – 4 = 0
C. x – 2y – 2z + 4 = 0
D. 3x – 6y + 8z – 54 = 0
Gọi S1 là tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x + 5 ) + log 1 2 ( 3 - x ) ≥ 0 và S2 là tập nghiệm của bất phương trình log2(x + 1) ≥ 1. Khẳng định nào dưới đây đúng ?
A. S 1 ∩ S 2 = [ 1 ; 3 )
B. S 1 ∩ S 2 = [ - 1 ; 3 )
C. S 1 ∩ S 2 = - 1 ; 1
D. S 1 ∩ S 2 = 1 ; 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (P): x - 2y + 2z -5 = 0, A (-3; 0; 1), b (1; -1; 3). Viết phương trình đường thẳng d đi qua A, song song với (P) sao cho khoảng cách từ B đến d là lớn nhất.
A . x + 3 1 = y - 1 = z - 1 2
B . x + 3 3 = y - 2 = z - 1 2
C . x - 1 1 = y - 2 = z - 1 2
D . x + 3 2 = y - 6 = z - 1 - 7
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (0; 8; 2), B (9; -7; 23) và mặt cầu (S) có phương trình (S): (x - 5)2 + ( y + 3 )2 + (z + 2)2 = 72. Mặt phẳng (P): x + by + cz + d = 0 đi qua điểm A và tiếp xúc với mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ B đến mặt phẳng (P) lớn nhất. Giá trị của b + c + d khi đó là:
A. b + c + d = 2
B. b + c + d = 4
C. b + c + d = 3
D. b + c + d = 1
Câu 1:Cho mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(3; 1; -1), B(2; -1; 4) và vuông góc với mặt phẳng (Q): 2x –y + 3z –1 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình của (P)?A. 13 5 5 0x yz− − +=B. 13 5 5 0x yz+ − +=C. 13 5 5 0x yz− + +=D. 13 5 12 0x yz− −+=Câu 2:Cho mặt cầu (S):()()2223 5 9.x yz− ++ +=Tọa độ tâm I của mặt cầu là:A. ()3;5;0IB. ()3; 5;0I−C. ()3;5;0I−D. ()3; 5;0I−−Câu 3:Chomặt phẳng (): 60xyzα++−=. Điểm nào dưới đây không thuộc ()α?A. (2;2;2)MB. (3;3;0)NC. (1;2;3)Q.D. (1; 1;1)P−Câu 4:Cho 3 điểm A(2; 2; -3), B(4; 0;1), C(3; -2;-1). Khi đó tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:A. G(3; 0; -1).B. G(-3; 0; 1).C. G(3; 0; 0).D. G(3; 0; 1).Câu 5:Cho mặt cầu ()2 22:( 3) ( 2) ( 1) 100Sx y z− ++ +− =và mặt phẳng ():2 2 9 0x yzα− −+=. Mặt phẳng ()αcắt mặt cầu ()Stheo một đường tròn ()C. Tính bán kính rcủa ()C.A. 6r=.B. 3r=.C. 8r=.D. 22r=.