Câu hỏi 9
Câu nào dưới đây sử dụng thành ngữ "Chịu thương chịu khó" chưa phù hợp? A. Các bác nông dân vất vả sớm hôm, chịu thương chịu khó để làm ra hạt gạo. B. Ông bà đã cố gắng rất nhiều để lúc tuổi già được chịu thương chịu khó. C. Bố mẹ Hà rất chịu thương chịu khó, chăm chỉ làm lụng. D. Bạn Tuấn chịu thương chịu khó giúp đỡ bố mẹ công việc nhà.Câu 7. Xổ dọc để tách các từ trong câu văn sau thành nhóm thích hợp :
Lúa vốn chăm chỉ làm lụng, chịu thương chịu khó nên mỗi ngày một khỏe mạnh, tươi tốt, làm ra những hạt thóc mẩy căng như hạt chanh.
a. Từ ghép: ...........................................................................................................................
b. Từ láy: ..............................................................................................................................
Các bạn ơi giúp mik nha
Mik cần một bài văn tả con chó 40 dòng.Để đảm bảo nó đủ 40 dòng các bạn viết xong rồi,các bạn gửi ảnh lên cho mik nha các bạn chỉ cần gửi bài trước 9 giờ là được nha.
CỎ VÀ LÚA
Ngày xưa, cỏ và lúa là con cùng một mẹ. Khi lớn lên, mẹ cho cỏ và lúa ở riêng mỗi người một cánh đồng.
Lúa vốn chăm chỉ làm lụng, chịu thương chịu khó nên mỗi ngày một khỏe mạnh, tươi tốt, làm ra những hạt thóc mẩy căng như hạt chanh. Còn cỏ thì lười nhác, chỉ thích ăn chơi lêu lổng suốt ngày, chẳng thích làm gì, người nó ốm o gầy còm. Nó chẳng bao giờ làm ra được cái hạt có ích cho loài người.
Tuy vậy, cỏ và lúa vẫn đi lại thăm nhau. Mỗi lần tới chơi với lúa, cỏ thường lén đi ban đêm, để xin ăn hoặc lấy trộm thức ăn của lúa. Biết vậy nhưng thương cỏ, lúa không nỡ trách mắng hoặc xa lánh mà vẫn tìm lời khuyên nhủ ân cần.
Nhưng cỏ chứng nào tật ấy. Nó vẫn lười nhác như xưa. Một hôm lúa làm cỗ mừng sinh nhật và mời cỏ ăn uống. Không còn giữ ý tứ gì, khi no căng bụng, cỏ nằm lăn ra ngủ. Nó ngủ say sưa đến lúc ông mặt trời mọc rồi mặt trời đứng bóng nó vẫn chưa dậy.
Đến xế chiều, cỏ mới cựa mình, mở mắt. Nhưng xấu hổ về tính lười nhác, tham ăn, cỏ không dám ra đường về nhà. Sợ mọi người chê cười, nó khẩn khoản xin ở lại nhà lúa. Lúa không hài lòng, nhưng vốn hiền lành và thương em, đành cứ để cho cỏ ở.
Từ đấy, cỏ thích sống chung với lúa để khỏi làm việc mà vẫn có ăn. Nó lại sang cả nhà hàng xóm tranh ăn với ngô, đậu, rau nữa. Vì thế, cứ thấy cỏ mọc lên là người ta lại nhổ vứt đi. Chẳng ai ưa cái tính lười nhác, ăn bám, phá hoại của nó.
- Sưu tầm -
Câu 9. Trong câu: " Từ đấy, cỏ thích sống chung với lúa để khỏi làm việc mà vẫn có ăn. ", cụm từ nào sau đây trả lời cho câu hỏi "Thế nào?"
a. để khỏi làm việc mà vẫn có ăn
b. thích sống chung với lúa
c. Từ đấy
xác định trạng ngữ chỉ nguyên nhân,chủ ngữ,vị ngữ trong câu sau: vì thương con mẹ lun chịu khó thức khuya dậy sớm
Câu : " Buổi trưa , trời xanh ngắt và gió từ đồng bằng miền biển thổi lên mát mẻ , dễ chịu " có mấy tính từ ?là những từ nào?
Các bạn giúo mình với mình cảm ơn
Giải câu đố:
Để nguyên là quả núi
Chẳng bao giờ chịu già
Có sắc vào thành ra
Vật che đầu bạn gái
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: Từ…….
Câu 8: Ghi lại các từ láy có trong câu văn sau: Trên hành trình rong ruổi khám phá Ninh Thuận, bạn sẽ được hưởng những luồng gió mát mẻ thổi về từ biển, không khí khô nhẹ dễ chịu, nắng nhiều nhưng không ra mồ hôi. Trả lời:………………………………………………………………………………
Bài tập 2. Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ muốn nói gì?
a. Thế giới quanh ta có nhiều hiện tượng lí thú.
b. Nếu chịu khó quan sát ta sẽ phát hiện ra.
c. Nếu chịu tìm hiểu, thí nghiệm, ta sẽ có các phát minh. Ban đầu có thể là phát minh nho nhỏ, nhưng đó chính là điều để con người có các phát minh to lớn.
d. Cả ba ý trên