Nguyên nhân khách quan dẫn đến ngoại thương ở nước ta (thế kỉ XVI-XVIII) phát triển mạnh là
A. sản phẩm thủ công ngày càng phong phú, chất lượng.
B. nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho giao thương.
C. chính sách mở cửa của chính quyền hai đàng.
D. sự phát triển của giao lưu buôn bán trên thế giới.
Hãy điền vào chỗ trống mệnh đề sau đây:
"Nhà nước giữ độc quyền ngoại thương. Thuyền bè các nước láng giềng phía Nam chủ yếu chỉ được vào một số cảng ở .....(A).....Thuyền buôn các nước......(B)..... chỉ được vào cảng....(C).... bị khám xét nghiệm ngặt".
Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến?
Đối với nhà Thanh ở Trung Quốc, triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Chịu phục tùng nhà Thanh
B. KIên quyết không chịu phục tùng nhà Thanh
C. Thực hiện chính sách "đóng cửa" với nhà Thanh
D. Giữ quan hệ hòa hảo hai bên cùng có lợi
Đối với nhà Thanh ở Trung Quốc, triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Chịu phục tùng nhà Thanh
B. Kiên quyết không chịu phục tùng nhà Thanh
C. Thực hiện chính sách “đóng cửa” với nhà Thanh
D. Giữ quan hệ hoà hảo hai bên cùng có lợi
Tìm điểm giống nhau của các triều đại phong kiến Trung Quốc trên các mặt sau : -Tính chất bộ máy nhà nước - chính sách đối ngoại -Nguyên nhân sụp đổ
từ những chính sách đối ngoại của các vương triều phong kiến trong các thế kỉ X-XV chính sách đối ngoại hiện nay của nước ta hiện nay là
Cuộc kháng chiến hay khởi nghĩa nào đã mở đầu cho truyền thống kết thúc cuộc chiến tranh một cách mềm dẻo (giảng hòa) để giữ vững hòa hiếu với nước láng giềng của dân tộc ta?
A. Chống Tống thời Tiền Lê
B. Chống Tống thời Lý
C. Chống Mông – Nguyên thời Trần
D. Khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc dưới thời nhà Thanh như thế nào ?
A. Thực hiện chính sách mở cửa cho thương nhân Tây Âu vào buôn bán.
B. Thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng".
C. Thực hiện chính sách vừa mềm dẻo vừa cứng rắn đối với các nước phương Tây.
D. Tất cả các chính sách trên đều đúng.