Đáp án A
Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt: có thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường
Đáp án A
Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt: có thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường
Thân nhiệt cơ thể ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi, đó là đặc điểm của lớp động vật nào dưới đây A . lưỡng cư và bò sát B . Bò sát và chim C . Bò sát và thú D . Chim và thú
Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là gì A. Động vật thấp nhiệt B. Động vật cao nhiệt C. Động vật đẳng nhiệt D. Động vật biến nhiệt
nhanh nhanh help nhanh lên 5p nữa mk nộp
Loài động vật có thân nhiệt ổn định:
A. Bồ câu, gà, thiên nga
B. Bồ câu, gà, cá chép
C. Bồ câu, thằn lằn, ếch
D. Bồ câu, mực, cá sấu
Vì sao cá heo được xếp vào lớp Thú?
A. Vì con đực có cơ quan giao phối. B. Vì có lông mao bao phủ.
C. Vì có thân nhiệt ổn định. D. Vì đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Động vật nào có thân nhiệt luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường:
a.thỏ b.chim bồ câu c. cá d.khỉ
Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì ?
A.Giữ nhiệt cho cơ thể.
B.Làm cho lông không thấm nước.
C.Làm thân chim nhẹ
D.Cả A và C
Kể tên những loài động vật có thân nhiệt là hằng nhiệt
đặc điểm thân nhiệt của chim bồ câu
Giúp mik với!
Câu 1: Động vật biến nhiệt là:
A. Loài có nhiệt độ cơ thể không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường
B. Là loài có nhiệt độ cơ thể ổn định, không bị ảnh hưởng bởi môi trường
C. Là loài có thể tự thay đổi nhiệt độ cơ thể theo ý muốn
D. Là loài làm biến đổi nhiệt độ của môi trường
Câu 2: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?
A. Do ếch trú đông B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn
C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh D. Cả ba nguyên nhân trên
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.
C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …
Câu 4: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
Câu 5: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là
A. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng B. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát
C. Giảm sức cản của nước khi bơi D. Tạo thành chân bơi để đẩy nước
Câu 6: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra
A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành
C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc