Chọn đáp án C
sin i 1 = n t sin A 2 ⇔ sin 59 0 = n t sin 68 0 2 ⇒ n t ≈ 1 , 53
Chọn đáp án C
sin i 1 = n t sin A 2 ⇔ sin 59 0 = n t sin 68 0 2 ⇒ n t ≈ 1 , 53
Chiếu vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 45° một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một tia sáng. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng là nv = 1,52 và đối với ánh sáng đỏ là nd = 1,5. Biết tia vàng có góc lệch cực tiểu. Góc ló của tia đỏ gần đúng bằng:
A. 35,49°
B. 34,49°
C. 33,24°
D. 30,49°
Chiếu vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 45 ° một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một tia sáng. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng là nv = 1,52 và đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,5. Biết tia vàng có góc lệch cực tiểu. Góc ló của tia đỏ gần đúng bằng:
A. 35 , 49 °
B. 34 , 49 °
C. 33 , 24 °
D. 30 , 49 °
Chiều chùm sáng hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím tới lăng kính tam giác đều thì tia tím có góc lệch cực tiểu. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia màu đỏ là nd = 1,414 ; chiết suất của lăng kính đối với tia màu tím là nd = 1,452. Để tia đỏ có góc lệch cực tiểu, cần giảm góc tới của tia sáng một lượng bằng
A. 0,21°
B. 1,56°
C. 2,45°
D. 15°
Chiếu vào mặt bên của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang bằng 500 một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một tia sáng. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng là nv = 1,52 và đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,5. Nếu tia vàng có góc lệch cực tiểu qua lăng kính thì góc lệch của tia đỏ xấp xỉ bằng
A. 35,60
B. 28,70
C. 32,20
D. 34,50
Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp song song coi như một tia sáng vào mặt bên AB của lăng kính có góc chiết quang 500, dưới góc tới 600. Chùm tia ló ra khỏi mặt AC gồm nhiều màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Biết chiết suất của chất làm lăng kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là: 1,54 và 1,58. Hãy xác định góc hợp bởi giữa tia đỏ và tia tím ló ra khỏi lăng kính.
A. 2,34 °
B. 2,05 °
C. 1,85 °
D. 1,75 °
Chiều chùm sáng hẹp gồm hai bức xạ đổ và tím tới lăng kính tam giác đều thì tia tím có góc lệchn cực tiểu. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia màu đỏ là nđ = 1,414 ; chiết suất của lăng kính đối với tia màu tím là nt = 1,452. Để tia đỏ có góc lệch cực tiểu, cần giảm góc tới của tia sáng một lượng bằng:
A. 0 , 21 °
B. 1 , 56 °
C. 2 , 45 °
D. 15 °
Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên AB đi từ đáy lên. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 2 và đối với ánh sáng tím là 1,696. Giả sử lúc đầu lăng kính ở vị trí mà góc lệch D của tia tím là cực tiểu, thì phải quay lăng kính một góc bằng bao nhiêu để tới phiên góc lệch của tia đỏ cực tiểu ?
A. 450.
B. 160.
C. 150.
D. 130.
Một lăng kính có góc chiết quang 60. Chiếu một tia sáng trắng hẹp song song tới mặt bên của lăng kính với góc tới nhỏ cho chùm ló ra ở mặt bên kia. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,62 và đối với ánh sáng tím là 1,68. Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím là : có tần số là
A. 0,240.
B. 0,24 rad.
C. 0,006 rad.
D. 0,0360.
Một lăng kính có góc chiết quang bằng 8o, làm bằng thủy tinh có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là 1,50 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Chiếu tới lăng kính một chùm sáng trắng, hẹp, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Góc giữa tia sáng đỏ và tia sáng tím sau khi ra khỏi lăng kính là
A. 0,32 rad
B. 28,8’
C. 19,2’
D. 3,2o