Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0 , 35 μ m . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng:
A. 0 , 1 μ m
B. 0 , 2 μ m
C. 0 , 3 μ m
D. 0 , 4 μ m
Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 μm. Trong chân không, chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ có giá trị là
A. 0,40 mm
B. 0,20 mm
C. 0,25 mm
D. 0,10 mm
Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μm. Trong chân không, chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ có giá trị là
A. 0,40 μm.
B. 0,20 μm.
C. 0,25 μm.
D. 0,10 μm.
Cho hằng số Planck h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s ; Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3 . 10 8 m / s ; Độ lớn điện tích của electron e = 1 , 6 . 10 - 19 C . Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là:
A. 0,1μm
B. 0,2μm
C. 0,3μm
D. 0,4μm
Cho hằng số Planck h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s; Độ lớn điện tích của electron e = 1 , 6 . 10 - 19 C. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là:
A. 0,1μm
B. 0,2μm
C. 0,3μm
D. 0,4μm
Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng.
A. 0,1μm
B. 0,2μm
C. 0,3 μm
D. 0,4 μm
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 μm, của đồng là 0,300 μm. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 0,320 μm vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cô lập thì
A. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng vẫn tích điện âm như trước
B. Điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng sẽ mất dần điện tích âm
C. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng dần trở nên trung hoà về điện
D. Tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hoà về điện
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 μm, của đồng là 0,300 μm. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 0,320 μm vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cô lập thì
A. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng vẫn tích điện âm như trước
B. Điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng sẽ mất dần điện tích âm
C. Tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hoà về điện
D. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng dần trở nên trung hoà về điện
Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,78 μm. Chiếu vào chất quang dẫn đó lần lượt có chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014 Hz; f2 = 5,0.1013 Hz; f3 = 6,5.1013 Hz và f4 = 6,0.1014 Hz cho c = 3.108 m/s. Hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với các chùm bức xạ có tần số.
A. f2 và f3
B. f1 và f4
C. f3 và f4
D. f1 và f2