Đáp án C
Theo bài ra ta có:
Áp dụng công thức Anhxtanh lần lượt cho 3 bức xạ, ta có:
Thay hệ phương trình (1) vào hệ phương trình (2), ta có:
Từ hai phương trình đầu của (3), ta có:
Thay (4) vào phương trình còn lại của hệ (3), ta có:
Đáp án C
Theo bài ra ta có:
Áp dụng công thức Anhxtanh lần lượt cho 3 bức xạ, ta có:
Thay hệ phương trình (1) vào hệ phương trình (2), ta có:
Từ hai phương trình đầu của (3), ta có:
Thay (4) vào phương trình còn lại của hệ (3), ta có:
Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ = 400nm và λ1 = 0,25µm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện gấp đôi nhau. Xác định công thoát êlectron của kim loại làm catốt?
A. A = 3, 9750.1019J
B. A = 1,9875.10-19 J
C. A = 5,9625.1019J
D. A = 2,385.10-19 J
Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ 0 = 0 , 50 μ m . Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.10 8 m/s và 6 , 625.10 − 34 J.s. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0 , 35 μ m , thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là
A. 1 , 70.10 − 19 J .
B. 70 , 00.10 − 19 J .
C. 0 , 70.10 − 19 J .
D. 17 , 00.10 − 19 J .
Khi êlectrôn nhận được photon ánh sáng chiếu tới một phần năng lượng của photon dùng để giải phóng elêctrôn ra khỏi nguyên tử, phần còn lại biến thành động năng của elêctrôn. Chiếu lần lượt 2 bức xạ điện từ có bước sóng λ 1 và λ 2 với λ 2 = λ 1 2 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại khi chiếu hai bức xạ là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là λ 0 . Tính tỷ số λ 0 λ 1
A. 8/7
B. 2
C. 16/9
D. 16/7
Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ 0. Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4 µ m và λ 2 = 0,5 µm thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. - Cho biết năng lượng của một photon khi chiếu tới bề mặt catốt của tế bào quang điện thì bị hấp thụ hoàn toàn, năng lượng đó dùng để cung cấp cho electron ở bề mặt công thoát và cung cấp cho electron đó một động năng ban đầu cực đại. Giới hạn quang điện λ 0 là:
A. 0 , 6 µ m
B. 0 , 625 µ m
C. 0 , 775 µ m
D. 0 , 25 µ m
Chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng λ 1 = 0 , 25 μ m ; λ 2 = 0 , 5 μ m vào catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là v 1 và v 2 = 1 2 v 1 . Bước sóng giới hạn quang điện là:
A. 0,6μm
B. 0,375μm
C. 0,72μm
D. 0,75μm
Chiếu bức xạ điện tử có bước sóng λ vào tấm kim loại có giới hạn quang điện 0 , 3624 μ m (được đặt cô lập và trung hòa điện) thì điện thế cực đại của nó là 3 (V). Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6 , 625 . 10 - 34 J s , 3 . 10 8 m / s , - 1 , 6 . 10 - 19 . Tính bước sóng λ
A. 0,1132 μ m
B. 0,1932 μ m
C. 0,4932 μ m
D. 0,0932 μ m
Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 3f, 5f vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện lần lượt là v, 3v, kv. Giá trị k là
A.
B. 5
C.
D. 15
Chiếu bức xạ có bước sóng λ 1=276 nm vào catot của một tế bào quang điện làm bằng nhôm thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 1,08 V. Thay bức xạ trên bằng bức xạ λ 2=248 nm và catot làm bằng đồng thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 0,86 V. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên vào catot làm bằng hợp kim gồm đồng và nhôm thì hiệu điện thế hãm có giá trị gần nhất là
A. 1,58 V
B. 1,91 V
C. 0,86 V
D. 1,05 V
Một kim loại có công thoát electron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ 1=0,18 μ m , λ 2= 0,21 μ m , λ 3=0,32 μ m và λ 4=0,35 μ m .Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ 1, λ 2
B. λ 3, λ 4
C. λ 2, λ 3, λ 4
D. λ 1, λ 2, λ 3