Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt. Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng rãi quyết định cho nhân dân được biết
Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt. Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng rãi quyết định cho nhân dân được biết
tên tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, đặc điểm của từng thể loại, nội dung và nghệ thuật của những văn bản sau:
1.Chiếu dời đô.
2. Bản luận về phép học
3. Nước Đại Việt ta
Tóm Tắt thôi nha
Câu 1: cho biết tác giả của bài "chiếu dời đô", PTBĐ chính, thuộc thể loại? Câu 2: nêu nội dung chính đoạn 1 của bài "chiếu dời đô" Câu 3 nêu nội dung chính đoạn 2 của bài "chiếu dời đô" Câu 4 tìm ra các câu trần thuật trong bài "chiếu dời đô" Câu 5 nêu nội dung ý nghĩa đoạn 1 của bài " Chiếu dời đô" Câu 6: nêu nội dung ý nghĩa đoạn 2 của bài " Chiếu dời đô" Tập Làm Văn Thuyết minh đồ dùng học tập Giúp mình với ạ!
Vì sao nói việc Chiếu dời đô ra đời phản ảnh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?
Vì sao nói việc “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?
viết đoạn văn khoảng hơn 12 câu về :
- Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác trong bài “Ngắm trăng”
- Sự giao hòa đặc biệt giữa người tù thi sĩ và ánh trăng qua bài “Ngắm trăng”.
- Tầm nhìn xa trông rộng của Lí Công Uẩn trong bài “Chiếu dời đô”
- Đại La là thắng địa xứng đáng làm kinh đô bậc nhất của Đế Vương muôn đời
Dòng nào phù hợp với nghĩa của từ "thắng địa" trong câu: "Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa" (Chiếu dời đô)?
A. Đất có phong cảnh đẹp
B. Đất có phong thủy tốt
C. Đất trù phú, giàu có
D. Đất có phong cảnh và địa thế đẹp
Câu nào diễn tả đúng nghĩa của từ “thắng địa” trong “Chiếu dời đô”?
A. Là nơi cao ráo, thoáng mát
B. Là nơi có phong cảnh và địa thế đẹp
C. Là nơi có sông ngòi bao quanh
D. Là nơi núi non hiểm trở
Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc dời đô. Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì?