Chiều cao của thành Cổ Loa từ:
A. 5-15m.
B. 5-10m.
C. 5-20m.
D. 10-20m.
Câu 5. Thành Cổ Loa là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ rất đáng tự hào vì:
A. Kết cấu của thành gồm 3 vòng khép kín được xây theo hình xoáy trôn ốc.
B. Thành Cổ Loa được xây dựng rất kiên cố.
C. Thành là minh chứng cho trí tuệ của người Việt cổ.
D. Thể hiện được sức mạnh quân sự của nhà nước Âu Lạc.
Câu 9. Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian :
A.Thế kỉ III TCN đến năm 43.
B. Từ năm 208TCN đến năm 43.
C. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN.
Câu 10. Kinh đô của nhà nước Văn Lang là:
A. Phong Châu (Phú Thọ).
B. Phú Xuân (Huế).
C. Cấm Khê (Hà Nội).
D. Cổ Loa ( Hà Nội).
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang- Âu Lạc:
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa.
D.Thường xuyên tổ chức các lễ hội gắn với nền nông nghiệp.
Câu 12. Triệu Đà đã dùng âm mưu để đánh được quân dân Âu Lạc là:
A. Giả vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ Âu Lạc..
B. Cho con sang ở rể để lấy cắp nỏ thần.
C.Tìm cách li tán An Dương Vương với các tướng giỏi.
D. Mua chuộc các tướng giỏi.
Giúp em với ạ em đang cần gấp!
Mọi người đừng làm bừa nha!!!!!
Câu 14. Để thực hiện âm mưu đồng hóa về văn hóa đối với người Việt, các chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện biện pháp nào dưới đây:
A. Bắt người Việt tuân theo phong tục, luật pháp của người Hán.
B. Xây đắp các thành lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo.
C. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện rồi sát nhập vào lãnh thổ Trung Q uốc.
D. Bắt người Hán sinh sống và tuân theo các phong tục, tập quán của người Việt.
Câu 15. Địa danh nào dưới đây không phải là trụ sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc:
A. Thành Luy Lâu.
B. Thành Cổ Loa.
C. Thành Tống Bình.
D. Thành Đại La.
Câu 16. Hoạt động kinh tế chính của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X:
A.Thủ công nghiệp và thương mại biển .
B. Nông nghiệp và thương mại biển.
C. Nông nghiệp và thủ công nghiệp.
D. Thủ công nghiệp và thương mại.
Câu 17. Cách bóc lột chủ yếu của bọn phong kiến phương Bắc đối với nhân dân Âu Lạc là:
A. Thuế. B. Đi phu. C. Lao dịch D. Cống nạp
Câu 18. Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng nhất là:
A. Thuế rượu, thuế muối. B. Thuế muối, thuế sắt.
C. Thuế chợ, thuế đò. D. Thuế ruộng, thuế thân.
D. Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN.
Câu 34: Thành Cổ Loa là trung tâm của nhà nước nào?
A. Văn Lang
B. Phù Nam
C. Âu Lạc
D. Nam Việt
Câu 35: Thành Cổ Loa được xây dựng hình chôn ốc với mục đích gì?
A. Để thuận tiện cho việc đi lại trong thành
B. Để phù hợp với địa hình
C. Để tránh bị ngập nước
D. Để phòng thủ đất nước.
Câu 36: Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là:
A.Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng.
B.Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh.
C.Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chồng giặc.
D.Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.
Câu 37: Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là gì?
A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng
B. Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc
C. Thành lập quốc gia riêng của người Hán
D. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Âu Lạc
Câu 38: Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu đã thực hiện chính sách gì để tổ chức bộ máy cai trị?
A. Chia Âu Lạc thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt.
B. Chia Âu lạc thành nhiều châu để dễ bề cai quản.
C. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị đến cấp huyện.
D. Chia Âu Lạc thành 3 quân, sáp nhập vào quân Giao Chỉ.
Câu 39: Thời nhà Đường, bên cạnh chính sách cống nạp, chính quyền đô hộ còn tăng cường chế độ gì?
A. Thuế muối, sắt . Thuế ruộng, thuế bò.
C. Thuế khóa và lao dịch D. Chiếm đoạt của cải của nhân dân
Câu 40: Thời nhà Đường, chúng đặt trị sở ở đâu?
A. Cổ Loa (Đông Anh- Hà Nội) B.Phong Châu (Phú Thọ)
C. Diễn Châu (Nghệ An) D.Tống Bình (Hà Nội)
Tổng chiều dài thành cổ Loa là:
A. 16km.
B. 160km.
C. 60km.
D. 1600m.
Câu 2. Địa danh nào dưới đây không phải là trụ sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc?
A. Thành Luy Lâu. B. Thành Cổ Loa.
C. Thành Tống Bình. D. Thành Đại La.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?
A. Kinh tế phát triển, xã hội có nhiều chuyển biến.
B. Nhu cầu cùng làm thủy lợi để bảo vệ nền sản xuất.
C. Thắng lợi từ cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Hán.
D. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống bình yên.
Câu 4. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác ?
A. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.
D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Câu 5. Để thực hiện âm mưu đồng hóa về văn hóa đối với người Việt, các chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện biện pháp nào dưới đây?
A. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, luật pháp của người Hán.
B. Xây đắp các thành, lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo.
C. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
D. Bắt người Hán sinh sống và tuân theo các phong tục tập quán của người Việt.
Câu 6. Địa bàn chủ yếu của nước Văn Lang gắn liền với lưu vực các dòng sông lớn ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
D. Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về nhà nước Văn Lang?
A. Chưa có luật pháp thành văn và chữ viết.
B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành trì kiên cố.
C. Kinh đô đóng ở Phong Khê (Phú Thọ ngày nay).
D. Ra đời sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tần.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt cổ?
A. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
B. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu…
Câu 9. Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc?
A. Nước Âu Lạc không xây đắp được thành lũy kiên cố.
B. Nước Âu Lạc không có quân đội, vũ khí chiến đấu thô sơ, lạc hậu.
C. Cuộc chiến đấu chống xâm lược không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
D. An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác; nội bộ nước Âu Lạc bị chia rẽ.
Câu 10. Đứng đầu chính quyền đô hộ nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là
A. Thứ sử. B. Thái thú.
C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ.
Thành Cổ Loa có tổng chiều dài chu vi khoảng
A. 14.000m
B. 15.000m
C. 16.000m
D. 17.000m
Câu 5. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Âu Lạc?
A. Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ).
B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt.
C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
D. Xây dựng được thành Cổ Loa kiên cố.
Câu 6. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt
Nam hiện nay?
A. Tây Bắc và Đông Bắc. C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Câu 7. Kinh đô của nhà nước Văn Lang ở ...
A. Phong Châu ( Vĩnh Phúc). C. Phong Châu ( Phú Thọ).
B. Cấm Khê ( Hà Nội). D. Cổ Loa ( Hà Nội).
Địa danh nào dưới đây không phải lò trị sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc?
A. Thành Cổ Loa B. Thành Luy Lâu
C. Thành Tống Bình C. Thành Đại La
Thành Cổ Loa được gọi là Loa Thành vì:
A. Nằm ở vùng đất Cổ Loa.
B. Hình dáng thành thắt lại như Cổ Lọ hoa.
C. Thành gồm ba vòng khép kín theo hình soáy trôn ốc.
D. Thành giống hình Cái Loa.