Đáp án: D
Giải thích: Mục…bài 17….Trang…90...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án: D
Giải thích: Mục…bài 17….Trang…90...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (tháng 9 - 1939), các nước đế quốc Anh, Pháp, thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm
A. đây chiến tranh về phía Liên Xô.
B. chuẩn bị cho việc thành lập phe Đồng minh.
C. khuyến khích Nhật gây chiến tranh ở châu Á.
D. ngăn chặn Đức tấn công Ba Lan
Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (tháng 9/1939), các nước đế quốc Anh, Pháp, thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm
A. đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
B. chuẩn bị cho việc thành lập phe Đồng minh.
C. ngăn chặn Đức tấn công Ba Lan.
D. khuyến khích Nhật gây chiến tranh ở châu Á.
Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (tháng 9/1939), các nước đế quốc Anh, Pháp, thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm
A. đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
B. chuẩn bị cho việc thành lập phe Đồng minh
C. khuyến khích Nhật gây chiến tranh ở châu Á.
D. ngăn chặn Đức tấn công Ba Lan.
Nhân tố nào đã đào sâu thêm mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và là nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự bùng nổ của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự ra đời và lên nắm quyền của các lực lượng phát xít ở một số nước
B. Hệ thống hòa ước Véc-xai- Oasinhtơn
C. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
D. Chính sách dung dưỡng của Anh, Pháp, Mĩ
Trên cơ sở trình bày thái độ của các nước đế quốc và Liên Xô trong quan hệ quốc tế những năm 30 của thể kỉ XX hãy xác định trách nghiệm của các nước này trong việc đế chiến Thế giới thứ 2 bùng nổ
Để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, Liên Xô chủ trương liên kết với các nước tư bản:
A. Mĩ, Ai-xơ-len
B. Anh, Pháp
C. Bỉ, Hà Lan
D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
Câu 1: phân tích được mâu thuẫn được các nước đế quốc - nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 2: Cảm nhận/đánh giá về hậu quả của chiến tranh đối với nhân loại và liên hệ với trách nhiệm của bản thân trong gìn giữ hòa bình.
Câu 3: So sánh được điểm tương đồng về hoàn cảnh của Nhật Bản vào giữa TK XIX với các nước châu Á và thấy được sự khác biệt trong chính sách và kết quả.
Giúp tui với mn. Cảm ơn nhiều ạ!!
Điểm chung cơ bản giữa hai khối đế quốc: khối các nước Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản là gì?
A. Đều coi Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt.
B. Đều thực hiện đường lối đối ngoại trung lập.
C. Đều thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ Liên Xô.
D. Đều có tiềm lực mạnh về quân sự nhưng ít thuộc địa, thị trường.