Chiến thắng nào sau đây đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Đáp án:
D. Chi Lăng - Xương Giang
Chiến thắng nào sau đây đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Đáp án:
D. Chi Lăng - Xương Giang
Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
A. Tốt Động – Chúc Động
B. Tân Bình – Thuận Hóa
C. Bạch Đằng
D. Chi Lăng – Xương Giang
Câu 1: Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Tốt Động- Chúc Động.
B. Tân Bình- Thuận Hóa.
C. Bạch Đằng.
D. Chi Lăng- Xương Giang
Câu 2:Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?
A. 7-2-1418.
B. 7-3-1418.
C. 2-7-1418.
D. 3-7-1418.
Câu 3:Bộ luật thời Lê sơ có tên là gì?
A. Hình thư.
B.Luật Gia Long.
C. Luật Hồng Đức.
D. Luật Tam dân.
Câu 4:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào?
A. Ngụ binh ư nông.
B. Quân dịch.
C. Tổng động viên.
D. Quân chủ.
Câu 5:Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là:
a. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật.
D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 6:Tôn giáo giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ:
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 7: Ở các thế kỉ XVI- XVII. Tư tưởng tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 8:Vì sao thời Lê Sơ Nho giáo lại chiếm vị trí độc tôn?
A.Nho giáo phát triển.
B. Nội dung học tập, thi cử.
C.Nhiều nhân dân tham gia.
D. Phật giáo bị hạn chế
Câu 9:Bộ luật thời Lê sơ có điểm gì mới so với bộ luật thời Lí- Trần?
A. Bảo vệ quyền lợi các quan lại.
B. Khuyến khích phát triển kinh tế.
C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Câu 10:Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất làng xã gọi là:
A. Phép quân điền.
B. Phép tịch điền.
C. Phép phân điền.
D. Phép lộc điền.
Câu 1: Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Tốt Động- Chúc Động.
B. Tân Bình- Thuận Hóa.
C. Bạch Đằng.
D. Chi Lăng- Xương Giang
Câu 2:Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?
A. 7-2-1418.
B. 7-3-1418.
C. 2-7-1418.
D. 3-7-1418.
Câu 3:Bộ luật thời Lê sơ có tên là gì?
A. Hình thư.
B.Luật Gia Long.
C. Luật Hồng Đức.
D. Luật Tam dân.
Câu 4:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào?
A. Ngụ binh ư nông.
B. Quân dịch.
C. Tổng động viên.
D. Quân chủ.
Câu 5:Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là:
a. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật.
D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 6:Tôn giáo giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ:
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 7: Ở các thế kỉ XVI- XVII. Tư tưởng tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 8:Vì sao thời Lê Sơ Nho giáo lại chiếm vị trí độc tôn?
A.Nho giáo phát triển.
B. Nội dung học tập, thi cử.
C.Nhiều nhân dân tham gia.
D. Phật giáo bị hạn chế
Câu 9:Bộ luật thời Lê sơ có điểm gì mới so với bộ luật thời Lí- Trần?
A. Bảo vệ quyền lợi các quan lại.
B. Khuyến khích phát triển kinh tế.
C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Câu 10:Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất làng xã gọi là:
A. Phép quân điền.
B. Phép tịch điền.
C. Phép phân điền.
D. Phép lộc điền.
Nghĩa quân Lam Sơn tiến vào vây hãm thành Đông Quan sau chiến thắng nào?
A.
Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
B.
Giải phóng Nghệ An
C.
Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang
D.
Chiến Thắng Tốt Động- Chúc Động
Nghĩa quân Lam Sơn tiến vào vây hãm thành Đông Quan sau chiến thắng nào?
A.
Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang
B.
Giải phóng Nghệ An
C.
Chiến Thắng Tốt Động- Chúc Động
D.
Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
Trình bày chiến thằng Tốt Động - Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 - 1427 )
Câu 1. Chiến thắng quyết định toàn thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Tốt Động - Chúc Động
B. Ngọc Hồi
C. Đống Đa
D. Chi Lăng - Xương Giang
Trận nào sau đây là hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi -Đống Đa.
B. Trận Rạch Gầm –Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. TrậnTây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. Trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng –Xương Giang.
Câu 3. Chiến thắng quyết định thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn là
A. Chúc Động. B. Tốt Động.
C. Đông Quan. D. Chi Lăng, Xương Giang.