Chiến lược toàn cầu của Mĩ bị thất bại bởi thắng lợi của cuộc cách mạng nào ở Đông Nam Á?
A. Inđônêxia.
B. Thái Lan.
C. Trung Quốc.
D. Việt Nam.
Thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh Việt Nam (1954-1975) có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu của Mĩ?
A. Làm phá sản chiến lược toàn cầu
B. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu
C. Mở ra thời kì sụp đổ của chủ nghĩa thực dân mới trên toàn thế giới
D. Tạo ra những mâu thuẫn trong lòng nước Mĩ
Thất bại của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu?
A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ
B. Làm thất bại một loại hình chiến tranh thí điểm trong chiến lược toàn cầu
C. Mở đầu thời kì sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn cầu
D. Làm phá sản chiến lược toàn cầu
Câu 39. Nội dung nào phản ánh đúng nghĩa lịch sử của Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam?
A. Kết thúc thắng lợi cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ.
B. Khẳng định thắng lợi to lớn của cách mạng ba nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
C. Mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc Việt
Nam.
D. Khẳng định sự thất bại hoàn toàn của Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
“Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh”. Đó là thắng lợi nào của cách mạng Việt Nam?
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
C. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954).
D. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954- 1975).
Sau khi bị thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam (1975), Mĩ vẫn tiếp tục
A. triển khai “Chiến lược toàn cầu” và theo đuổi "Chiến tranh lạnh".
B. tăng cường thành lập các khu phi quân sự ở các nước
C. chính thức tuyên bố chấm dứt "Chiến tranh lạnh".
D. thực hiện chính sách “Cam kết và mở rộng”.
Sau khi bị thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam (1975), Mĩ vẫn tiếp tục
A. triển khai “Chiến lược toàn cầu” và theo đuổi "Chiến tranh lạnh".
B. tăng cường thành lập các khu phi quân sự ở các nước
C. chính thức tuyên bố chấm dứt "Chiến tranh lạnh".
D. thực hiện chính sách “Cam kết và mở rộng”.
“Chính sách thực lực” và “Chiến lược toàn cầu” của đế quốc Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở đâu?
A. Triều Tiên
B. Việt Nam
C. Cu-ba
D. Lào
"Chính sách thực lực" và “Chiến lược toàn cầu" của đế quốc Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở đâu?
A. Triều Tiên
B. Việt Nam
C. Cu-ba
D. I-rắc