Đường tròn đáy là phần vành rộng nhất của nón
Mặt xung quanh là phần bên ngoài của nón, tính từ đỉnh nón đến đường tròn đáy
Đường sinh là đường thẳng bất kì, nối từ đỉnh đến đường tròn đáy
Đường tròn đáy là phần vành rộng nhất của nón
Mặt xung quanh là phần bên ngoài của nón, tính từ đỉnh nón đến đường tròn đáy
Đường sinh là đường thẳng bất kì, nối từ đỉnh đến đường tròn đáy
Chiếc nón (h.88) có dạng mặt xung quanh là một hình nón. Quan sát hình và cho biết, đâu là đường tròn đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của nón.
Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ. Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó ?
Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ. Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó ?
Một hình nón có chiều cao h. Hai đường sinh vuông góc với nhau mặt xung quanh của hình nón thành hai phần có tỉ lệ là 1:2. Tính thể tích hình nón
Cắt mặt cắt xung quanh của một hình nón theo một đường sinh và trải phẳng ra thành một hình quạt. Biết bán kính hình quạt tròn bằng độ dài đường sinh và độ dài cung bằng chu vi đáy.
Quan sát hình 94 và tính số đo cung của hình quạt tròn.
Hình 94
Một hình nón có độ dài đường sinh là 16cm và có diện tích xung quanh là 80π ( c m 2 ). Bán kính đáy của hình nón bằng:
A.3cm
B.4 cm
C.5 cm
D.6 cm
Một hình nón có chiều cao là 12 cm, bán kính đường tròn đáy là 5cm. Diện tích xung quanh của hình nón bằng:
A. 30π ( c m 2 )
B. 60π ( c m 2 )
C. 120π ( c m 2 )
D. 65π ( c m 2 )
Một hình nón có độ dài đường sinh là 16 cm và diện tích xung quanh là 80𝜋 cm2 . Tính bán kính đáy của hình nón
B2: Cho hình nón như hình bên: Biết rằng đáy là hình tròn có bán kính bằng 3cm, đường sinh có độ dài là 5cm. Hãy tính:
1) Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần
2) Thể tích của hình nón đó.