Đáp án A
Có
Vì các kim loại trong hỗn hợp X có hóa trị không đổi và khối lượng mỗi phần đều là 11 gam nên số mol electron trao đổi ở mỗi phần là như nhau.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Đáp án A
Có
Vì các kim loại trong hỗn hợp X có hóa trị không đổi và khối lượng mỗi phần đều là 11 gam nên số mol electron trao đổi ở mỗi phần là như nhau.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch HC1 dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72
B. 3,36
C. 13,44
D. 8,96
Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,568 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa x gam muối chứa (không chứa NH4NO3). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với oxi thu được y gam hỗn hợp 4 oxit. Giá trị của x, y là:
A. 73,20 và 20,5
B. 58,30 và 20,5
C. 66,98 và 26,1
D. 81,88 và 41,0
Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,568 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa x gam muối chứa (không chứa NH4NO3). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với oxi thu được y gam hỗn hợp 4 oxit. Giá trị của x, y là:
A. 73,20 và 20,5
B. 58,30 và 20,5
C. 66,98 và 26,1
D. 81,88 và 41,0
Chia 47,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y chứa x gam muối (không chứa NH4NO3). Nếu cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là y gam. Phần 2 tác dụng hoàn toàn vói dung dịch HC1 thu được V lít khi H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,76
B. 23,52
C. 13,44
D. 15,68
Chia 47,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y chứa x gam muối (không chứa NH4NO3). Nếu cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là y gam. Phần 2 tác dụng hoàn toàn vói dung dịch HC1 thu được V lít khi H2 (đktc).Giá trị của V là
A. 11,76
B. 23,52
C. 13,44
D. 15,68
Chia 47,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y chứa x gam muối (không chứa NH4NO3). Nếu cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là y gam. Phần 2 tác dụng hoàn toàn vói dung dịch HC1 thu được V lít khi H2 (đktc).Giá trị của y là
A. 47,35
B. 41,40
C. 29,50
D. 64,95
Chia 47,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y chứa x gam muối (không chứa NH4NO3). Nếu cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là y gam. Phần 2 tác dụng hoàn toàn vói dung dịch HC1 thu được V lít khi H2 (đktc). Giá trị của y là
A. 47,35
B. 41,40
C. 29,50
D. 64,95
Chia m gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu thành 2 phần bằng nhau:
+ Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí ở đktc.
+ Phần 2 tác dụng với 200 gam dung dịch H2SO4 98%, đun nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 13,44 lít khí ở đktc.
1. Tính m=?
2. Tính C% các chất trong dung dịch B
Chia m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành hai phần bằng nhau.
+ Cho phần 1 tác dụng vừa đủ với C l 2 thấy có 6,72 lít khí C l 2 ở đktc phản ứng.+ Cho phần 2 tác dụng với H 2 S O 4 đặc, nóng, dư thấy thu được dung dịch Y và V lít khí S O 2 là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thấy thu được 20 gam chất rắn.
Tính giá trị của m.