Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu...
từ văn bản trên anh chi hãy viết một đoạn văn trinh bày suy nghi về trách nhiệm của tuổi trẻ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay
Phân tích các yếu tố thuộc ngữ điệu trong kể chuyện? Xác định ngữ điệu kể chuyện ở ví dụ sau:
"Ngày xưa có một ông già sinh được bốn người con. Một hôm, ông để một bó đũa và một túi tiền trên bàn rồi gọi các con lại và bảo:
- Trong các con, ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền"…
Để viết đoạn văn tự sự, cần hình dung sự việc xảy ra như thế nào rồi lần lượt kể lại diễn biến của nó, cần chú ý sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc, chặt chẽ. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đoạn trích nói về thưở ban đầu khi thế giới còn là một khối hỗn mang.Thần thoại thường kể rằng từ khối lượng hỗn mang đó , trời và đất được tách riêng ra ,rất muốn loài dân đắn được tạo dựng . Ở sử thi này ,người kể xuất phát từ chỗ đã biết tất cả và biết chi tiết về muôn vật ,muôn loài nhưng lại để nói lúc chưa có muôn loài . Do đó có sư lập đi lập lại các từ còn nên , còn chưa , chưa có muốn dậy chưa có ...tạo nên hình thức diễn đạt và cách cấu tạo đặc biệt của đoạn trích này .
Những cái ''chưa có '' được kể ra trong đoạn trích này là những gì ? Hãy phân tích những cái ''chưa có'' đó và đặt tên cho từng loại .
giúp em với năn nỉ m.n ạ em đg cần gấp
câu 1: xác định phương thức biểu đạt trên?
câu 2: trong câu chuyện, hoạt động giao tiếp được diễn ra giữa các nhân vật nào?
câu 3: dựa vào câu chuyện, hãy cho biết vì sao người thư sinh cho rằng "Khổng Tử là bậc thánh nhân".
câu 4: chỉ ra yếu tố gây cười trong câu chuyện trên và nêu tác dụng của yếu tố gây cười đó.
câu 5: anh/ chị có suy nghĩ gì về câu nói của người thư sinh :"Bậc thánh nhân trên đời quả nhiên rất ít, tính cả tôi mới đúng 3 người".
câu 6: anh/chị hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) trình bày suy nghĩ về tính ngạo mạn của một bộ phận giới trẻ hiện nay.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Chẳng ai muốn làm hành khất,
Tội trời đày ở nhân gian.
Con không được cười giễu họ,
Dù họ hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường, họ đến,
Có cho thì có là bao.
Con không bao giờ được hỏi,
Quê hương họ ở nơi nào.
(...)
Mình tạm gọi là no ấm,
Ai biết cơ trời vần xoay,
Lòng tốt gửi vào thiên hạ,
Biết đâu nuôi bố sau này.
(Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993)
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?
Dựa theo cốt truyện và hãy tìm những chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Vương. Trên cơ sở các chi tiết anh chị hãy phân tích:
a. Do đâu mà An Dương Vương được thần linh giúp đỡ? Kể về sự giúp đỡ thần kì đó, dân gian muốn thể hiện cách đánh giá như thế nào về nhà vua.
b. Sự mất cảnh giác của nhà vua được biểu hiện thế nào?
c. Sáng tạo chi tiết Rùa Vàng, Mị Châu, ... nhân dân muốn biểu lộ thái độ, tình cảm gì đối với nhân vật lịch sử An Dương Vương và việc mất nước Âu Lạc?
Cách kể chuyện của Hô-me-rơ qua đoan trích tạo ra hiệu quả gì? Biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng để khắc hoa phẩm chất nhân vật? Biện pháp nào được sử dụng ở khổ cuối của đoan trích?
Mùa xuân đất trời đẹp, hai chim én dạo chơi trên bầu trời thấy Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai chim én bèn rủ màn cùng dạo chơi. Hai chim én ngậm hai đầu cọng cỏ khô mèn ngậm ở giữa, thế là cả ba cùng bay lên mèn ta say sưa thích thú, được một lúc nó chợt nghĩ: Tội gì ta phải gánh hai con én này trên vai cho mệt nhỉ, hãy thả quách chúng đi để chơi một mình có sướng hơn không. Nghĩ là làm mèn ta há mồm ra…
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng?
Câu 2: Khi dế mèn há mồm ra điều gì sẽ xảy đến với cậu
Câu 3: Những bài học rút ra từ câu chuyện trên là gì ?
Câu 4: Viết một bài văn bày tỏ suy nghĩ của em về câu chuyện trên
-----------
Giúp mình đề này với ạ