Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà, thắm thiết.
Em có tán thành ý kiến trên không? Nếu không, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a) Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi nhà?
b) Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại là thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế?
c) Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ.
d) Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà.
c.Viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về tình bạn chân thành, thắm thiết của nhà thơ và bạn trong bài thơ Bạn đến chơi nhà. Đoạn văn có sử dụng một từ ghép và một quan hệ từ, gạch chân và chú thích rõ.
Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu để làm rõ tình bạn thắm thiết, chân thành của tác giả trong bài thơ trên, trong đó có sử dụng quan hệ từ (gạch chân chú thích)
Phát hiện lỗi sai và sửa
a. Trong bài thơ “ Bạn đến chơi nhà ” của Nguyễn Khuyến đã cho người đọc thấy được một tình bạn chân thành, cao khiế,t lớn hơn vật chất tầm thường.
b. Qua khổ thơ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh đã cho tình cảm thiêng liêng, cao quý và chân thành của anh chiến sĩ .”
c. Tinh thần lạc quan của Bác trong bài “ rằm tháng giêng”.
d. Trong hai bài thơ “ Cảnh khuya” và “ rằm tháng giêng” không những ta thấy được tình yêu thiên nhiên của Bác và lòng yêu nước sâu sắc của Người
Câu 27: Câu “ Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà đã cho ta thấy tình bạn đậm đà, thắm thiết của nhà thơ.” mắc lỗi gì trong việc dùng quan hệ từ?
A. Câu văn dùng thừa quan hệ từ. B. Câu văn dùng thiếu quan hệ từ. C. Câu văn dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp. D. Câu văn dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. |
Câu 28: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
A. Đông đủ. | B. Quanh quẩn. | C. Xa xôi. | D. Dẻo dai. |
Câu 29: Câu nào có đại từ giống với đại từ trong câu “Mình đã suy nghĩ rất nhiều”?
A. Mình về mình có nhớ ta? B. Mình đi mình lại nhớ mình. C. Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu. D. Đường xa thì thật là xa – Nhờ mình làm mối cho ta một người. Câu 30: Câu nào sau đây không bắt buộc dùng quan hệ từ?
|
Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ cuối " Bác đến chơi đây, ta với ta" của bài thơ " Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến. Tác dụng?
viết đoạn văn khoảng 10-12 câu nêu cảm nhận của em về tình bạn của nhà thơ nguyễn khuyến trong bài " Bạn đến chơi nhà ". trong đoạn văn có 1 câu có sử dụng hợp lý cặp quan hệ từ và cho biết cặp quan hệ từ đó biểu thị ý nghĩa gì?
Giúp mình với
Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ ? "Qua bài thơ "Bạn đến chơi nhà" cho ta hiểu về tình bận bình dị mà sâu sắccủa nhà thơ." *
a. Thiếu quan hệ từ
b. Thừa quan hệ từ
c. Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp.
d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
a , nêu các lỗi thường gặp về quan hệ từ
b, câu dưới đây mắc lỗi gì về quan hệ từ ? hãy sửa lại câu cho hoàn chỉnh :
Qua bài thơ "bạn đến chơi nhà"của Nguyễn Khuyến cho ta hiểu : tình bạn đẹp dẽ , cao quý , bền vững lên trên mọi thứ vật chất lễ nghi .