BPNT: nhân hóa.
Tác dụng: giúp cho hình ảnh "câu ca" trở nên sinh động và có hồn, có tâm trạng vào câu thơ gửi đến người đọc một cảm xúc nhớ về quê hương.
BPNT: nhân hóa.
Tác dụng: giúp cho hình ảnh "câu ca" trở nên sinh động và có hồn, có tâm trạng vào câu thơ gửi đến người đọc một cảm xúc nhớ về quê hương.
Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ sau
Câu ca từ thuở ngày xưa
Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời.
Chông chênh hạnh phúc xa vời,
Lắt lay số phận những lời đắng cay
chỉ ra tác dụng của từ láy trong đoạn thơ sau đây
câu ca từ thửa ngày xưa
hắt hiu những nẻo nắng mưa cuôc đời
chông chênh hạnh phúc xa vời
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời
Đọc hiểu:
Đi dọc lời ru.
À ơi...Đi suốt cuộc đời
Vẫn nghiêng cánh võng những lời mẹ ru
Câu ca từ thuở ngày xưa
Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời
Chông chênh hạnh phúc xa vời
Lắt lay số phận những lời đắng cay
Mẹ gom cả thế gian này
Tình yêu hạnh phúc trao tay con cầm
Nẻo xưa nước mắt âm thầm
Đường gần trái ngọt con cầm trên tay
À ơi...
Bóng cả mây bay
Lời ru đi dọc tháng ngày trong con.
( Chu Thị Thơm, Bờ Sông Vẫn Gió )
Câu 1:Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên.
Câu 2: Đối tượng trữ tình trong bài thơ là ai? Bài thơ viết theo đề tài nào mà em đã học?
Câu 3: Trong bài thơ có bao nhiêu từ láy, Hãy chỉ ra? Và nêu tác dụng của nó.
Câu 4: Nội dung chính của bài thơ là gì?
Câu 5: Thông điệp mà t/g muốn gửi qua bài thơ?
Câu 6: Đặt một câu nói về tình cảm em dành cho mẹ, trong đó có sử dụng từ láy.
Giúp mình với ạ! Mình cần rất gấp...
Cảm ơn các bạn!!
Bài tập 2: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Đi dọc lời ru
À ơi… đi suốt cuộc đời
Vẫn nghiêng cánh võng những lời mẹ ru.
Câu ca từ thuở ngày xưa,
Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời.
Chông chênh hạnh phúc xa vời,
Lắt lay số phận những lời đắng cay.
Mẹ gom cả thế gian này,
Tình yêu hạnh phúc trao tay con cầm.
Nẻo xưa nước mắt âm thầm,
Đường gần trái ngọt con cầm trên tay.
À ơi… Bóng cả mây bay
Lời ru đi dọc tháng ngày trong con
(Chu Thị Thơm, Bờ sông vẫn gió, NXB Giáo dục 1999, tr 41)
Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên.
Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ sau:
Câu ca từ thuở ngày xưa
Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời.
Chông chênh hạnh phúc xa vời,
Lắt lay số phận những lời đắng cay.
Câu 3. Ngẫm về lời ru của mẹ, người con đã hiểu ra điều gì?
Câu 4. Viết đoạn văn (4-6 câu) cảm nhận về đoạn thơ trên
GIÚP E VỚI Ạ
Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó: Trên các nẻo đường, quần áo mớ ba mớ bảy dập dìu tuôn về kinh như nước chảy.
Hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Mèo con lại nằm dài sưởi nắng và ngẫm nghĩ.”. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ mà em vừa tìm được.
ĐỀ SỐ 6. Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: “Đi dọc lời ru” “À ơi… đi suốt cuộc đời / Vẫn nghiêng cánh võng những lời mẹ ru. Câu ca từ thuở ngày xưa, / Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời. Chông chênh hạnh phúc xa vời, / Lắt lay số phận những lời đắng cay. Mẹ gom cả thế gian này, / Tình yêu hạnh phúc trao tay con cầm. Nẻo xưa nước mắt âm thầm, / Đường gần trái ngọt con cầm trên tay. À ơi… Bóng cả mây bay / Lời ru đi dọc tháng ngày trong con.” (Chu Thị Thơm, “Bờ sông vẫn gió”, NXB Giáo dục 1999, tr 41) Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên. Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ sau: Câu ca từ thuở ngày xưa Hắt hiu những nẻo nắng mưa cuộc đời. Chông chênh hạnh phúc xa vời, Lắt lay số phận những lời đắng cay. Câu 3. Ngẫm về lời ru của mẹ, người con đã hiểu ra điều gì? Câu 4. Từ nội dung của văn bản đọc hiểu, em hãy rút ra thông điệp ý nghĩa nhất với mình. Chỉ trả lời câu 3 và 4 thôi ạ
Tìm biện pháp nghệ thuật trong các câu thơ dưới đây và nêu tác dụng của những biện pháp ấy?
a. Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
( Hoàng Trung Thông)
b. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
( Trần Đăng Khoa)
giúp mk với