Đáp án B
Chỉ dùng quỳ tím và nước brom có thể phân biệt được axit axetic; axit acrylic; anilin; toluen; axit fomic
Đáp án B
Chỉ dùng quỳ tím và nước brom có thể phân biệt được axit axetic; axit acrylic; anilin; toluen; axit fomic
Trong các chất sau: (1) ancol etylic; (2) etanal; (3) axit fomic; (4) ancol metylic; (5) axeton. Số chất bằng một phản ứng điều chế trực tiếp ra axit axetic là
A.3
B.1
C.4
D.2
Trong các chất sau: (1) ancol etylic; (2) etanal; (3) axit fomic; (4) ancol metylic; (5) axeton. Số chất bằng một phản ứng điều chế trực tiếp ra axit axetic là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Nhận biết các chất trong lọ bị mất nhãn a)phenol,axit axetic,glixerol,stiren b)toluen , êtilen glicol, anđehit fomic ,ancol propylic c)benzen, EG,ancol êtylic ,anđehit axetic d)stiren, axetandehit, glixerol, ancol etylic
Cho các chất: (1) etanol; (2) phenol; (3) axit acrylic; (4) axit axetic; (5) axit propanoic; (6) ancol benzylic; (7) axit fomic; (8) etanal; (9) nước; (10) axit oxalic. Tính axit biến đổi như sau:
A. (6)<(1)<(8)<(9)<(10)<(5)<(4)<(7)<(3)<(2)
B. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(5)<(4)<(7)<(3)<(10)
C. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(5)<(4)<(7)<(10)<(3)
D. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(7)<(4)<(5)<(3)<(10)
Cho các chất: (1) etanol; (2) phenol; (3) axit acrylic; (4) axit axetic; (5) axit propanoic; (6) ancol benzylic; (7) axit fomic; (8) etanal; (9) nước; (10) axit oxalic. Tính axit biến đổi như sau
A. (6) < (1) < (8) < (9) < (10) < (5) < (4) < (7) < (3) < (2)
B. (8) < (1) < (6) < (9) < (2) < (5) < (4) < (7) < (3) < (10)
C. (8) < (1) < (6) < (9) < (2) < (5) < (4) < (7) < (10) < (3)
D. (8) < (1) < (6) < (9) < (2) < (7) < (4) < (5) < (3) < (10)
Cho các chất: ancol etylic, glixerol, axit axetic, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Cho các chất: ancol etylic, glixerol, axit axetic, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Cho các phát biểu sau đây:
(a) Chỉ dùng một thuốc thử là dung dịch brom để phân biệt benzen, toluen, stiren.
(b) Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete.
(c) Metyl propionat có công thức là CH3CH2COOCH3.
(d) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(e) Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho dãy các chất: (1) ancol etylic; (2) axit axetic; (3) axit fomic; (4) phenol. Chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH (hay lực axit) của bốn hợp chất trên là
A. (1), (4), (2), (3)
B. (4), (1), (3), (2)
C. (4), (1), (2), (3)
D. (1), (4), (3), (2)
Cho dãy các chất: (1) ancol etylic; (2) axit axetic; (3) axit fomic; (4) phenol. Chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH (hay lực axit) của bốn hợp chất trên là
A. (1), (4), (2), (3)
B. (4), (1), (3), (2)
C. (4), (1), (2), (3)
D. (1), (4), (3), (2)