Tham Khảo
Cho quỳ tím vào 3 dd,nếu dd nào chuyển màu đỏ thì là dd H2SO4
Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại thì thấy 1 lọ kết tủa trắng:
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
Còn Na2SO4 ko phản ứng
Tham Khảo
Cho quỳ tím vào 3 dd,nếu dd nào chuyển màu đỏ thì là dd H2SO4
Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại thì thấy 1 lọ kết tủa trắng:
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
Còn Na2SO4 ko phản ứng
Chỉ dùng quỳ tím nhận biết 4 dung dịch không màu trong 4 lọ bị mất nhãn:BaCL2,Na2CO3,NaCL và H2SO4
Hãy nhận biết dd trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.Viết PTHH
a) NaNO3;Na2SO4;HCL;NaOH
b) NaOH;BaCL2;CuSO4;HCL
C) CuSO4;AgNO3;NaCL
D) HCL;AgNO3;NaNO3;NaCL(chỉ đc dùng quỳ tím làm thuốc thử)
f) K2SO4;K2CO3;Ba(HCO3)(chỉ đc chọn 1 trong 3 dd HCL;H2SO4;NaOH)
G) Na2SO4;Fe2(SO4)3;CuSO4;MgSO4;Al2(SO4)3(chỉ đc dùng NaOH)
C) CuSO4;AgNO3;NaCL
Các Bạn Ơi Giúp Mình
2. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:1
a) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2.
b) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.
Chỉ dùng quỳ tím, hãy phân biệt 3 dung dịch: N a C l , H 2 S O 4 v à B a C l 2
Bài 3. Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dd riêng biệt sau(chứa trong các lọ mất nhãn):
a/H2SO4, KCl, Ba(OH)2, NaOH
b/ H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2.
Câu 2. Chỉ dùng thêm quỳ, nhận biết các dung dịch không màu: a) NaCl, H2SO4, BaCl2, KOH b) HCI, H2SO4, Ba(OH)2, Na2SO4, KNO; Câu 3. (2đ) Hòa tan 8 gam CuO trong 100 gam dung dịch H2SO4 19,6%. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng. b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch thu được
Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:
a.1) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2. Gợi ý: quì tím hóa đỏ suy ra bazơ, quì tím hóa xanh suy ra axit, còn lại là muối. Muốn phân biệt H2SO4 với HCl thì dùng dd BaCl2 vì tạo thành kết tủa BaSO4 trắng
a.2) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. Gợi ý: muốn phân biệt Ba(OH)2, NaOH thì dùng H2SO4 tạo thành BaSO4 kết tủa trắng.
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch:
b.1) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. Gợi ý: dùng quì tím, sau đó dùng AgNO3 nhận ra được NaCl vì tạo thành kết tủa trắng AgCl
b.2) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. Gợi ý: dùng quì tím nhận ra KOH, dùng H2SO4 nhận ra K2CO3 vì tạo thành CO2 sủi bọt khí không màu, dùng BaCl2 nhận ra K2SO4 còn lại là KNO3.
Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau:
c.1) Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 - gợi ý: dùng HsSO4 lúc đó Cu(OH)2 sẽ thành dùng dịch màu xanh lam CuSO4, còn Ba(OH)2 tạo thành kết tủa trắng BaSO4, còn Na2CO3 có sủi bọt khí CO2
c.2) BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3. - Gợi ý: Nhận ra BaCO3 vì vừa sủi bọt khí CO2 vừa có kết tủa, nhận ra Na2CO3 vì chỉ có sủi bọt khí, nhận ra BaSO4 vì không tan trong axit, còn lại NaCl không có hiện tượng gì
Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau:
Al, Fe, Cu. Gợi ý: dùng dung dịch kiềm nhận ra Al, dùng dd HCl nhận ra Fe vì Fe đúng trước H còn lại là Cu
GIUP MINH VOI !!!
Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt 3 dung dịch không màu dụng trong các lọ mất nhãn sau: BaCl2, HCL, H2SO4.
Câu 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT – TINH CHẾ. - Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nước, hoặc quan sát màu sắc. - Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau: + Các dd muối đồng thường có màu xanh lam. + Dùng quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hóa xanh). + Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO2, SO2 qua → tạo kết tủa trắng. + Các muối =CO3, =SO3 nhận biết bằng các dd HCl, H2SO4 loãng→ có khí thoát ra (CO2, SO2) + Các muối =SO4 nhận biết bằng các dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng. + Các muối –Cl nhận biết bằng muối Ag, như AgNO3, Ag2SO4 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng. + Các muối của kim loại đồng nhận biết bằng dd kiềm như NaOH, Ca(OH)2, …→ tạo kết tủa xanh lơ. a) Phân biệt một số dung dịch (axit, bazơ, muối) cụ thể bằng phương pháp hóa học. [3a] 1. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: 1.1. H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2. 1.2. NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch: 2.1. CuSO4, AgNO3, NaCl. 2.2. NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. 2.3. KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. 3. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau: 3.1. Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 3.2. Các dd: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3. b) Nêu hiện tượng và viết PTHH khi nhúng đinh sắt cạo sạch gỉ vào dung dịch muối CuSO4. [3b]; Nêu hiện tượng và viết PTHH khi rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. [3b] - Cho thí nghiệm nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng và phương trình hóa học của thí nghiệm là: một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch nhạt dần, có lớp kim loại đỏ bám vào đinh sắt; PTHH: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4. - Rắc bột nhôm mịn lên ngọn lửa đèn cồn trong không khí: Khi đốt, bột nhôm cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra Al2O3 (chất rắn, màu trắng). PTHH: 4Al + 3O2 𝑡 0 → 2Al2O3