Câu 13: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng
A. ở trong cát.
B. bằng lông nhổ ra từ quanh vú.
C. bằng đất khô.
· D. bằng lá cây mục.
Câu 14: Các chi của kanguru thích nghi như thế nào với đời sống ở đồng cỏ?
· A. Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.
B. Hai chi trước rất phát triển, di chuyển theo kiểu đi, chạy trên cạn.
C. Di chuyển theo lối nhảy bằng cách phối hợp cả 4 chi.
D. Hai chi trước rất yếu, di chuyển theo kiểu nhảy.
Câu 15: Phát biểu nào dưới đây về kanguru là đúng?
A. Con non bú sữa chủ động trong lỗ sinh dục.
· B. Có chi sau và đuôi to khỏe.
C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa.
D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.
Câu 16: Dơi bay được là nhờ cái gì?
A. Hai chi trước biến đổi thành cánh có lông vũ
· B. Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da
C. Hai chi sau to khỏe
D. Thành bụng biến đổi thành da
Tại sao khi di chuyển thằn lằn bóng đuôi dài phải bò sát đất?
A. Chi ngắn và yếu.
B. Chi cao to và khỏe.
C. Không có chi.
D. Chi trước biến đổi thành vây bơi.
Chép 1, 2, 3…(cột A) với a hoặc b… (cột B) sao cho phù hợp.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ(Cột A) |
Ý nghĩa thích nghi với đời sống(Cột B) |
1. Bộ lông mao dày, xốp. |
a. Bật nhảy xa, chạy nhanh khi bị săn đuổi |
2. Chi trước ngắn. |
b. Bảo vệ và giữ nhiệt |
3. Chi sau dài, khỏe. |
c. Đào hang. |
4. Mũi thính, có lông xúc giác nhạy bén |
d. Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù. |
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Trong quá trình phát triển của giới Động vật, sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động và di chuyển là sự …(1)… từ chưa có chi đến có chi …(2)… thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.
A. (1): phức tạp hóa; (2): chuyên hóa C.(1): đơn giản hóa; (2): phân hóa
B. (1): đơn giản hóa; (2): chuyên hóa D.(1): phức tạp hóa; (2): phân hóa
Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi
A. mực, sò
B. mực, bạch tuộc
C. ốc sên, ốc vặn
D. sò, trai
Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Khi di chuyển …(1)… thằn lằn uốn mình liên tục. Sự co, duỗi của thân và đuôi với sự hỗ trợ của…(2)…, chi sau và…(3)… của chúng tác động vào đất làm con vật tiến lên phía trước.
A. (1): chi trước; (2): thân và đuôi; (3): đầu.
B.(1): thân và đuôi; (2): chi trước; (3): vuốt sắc.
C.(1): thân và đuôi; (2): vuốt sắc; (3): chi trước.
D. (1): thân và đuôi; (2): đầu; (3): vuốt sắc
Cơ thể ngành Thân mềm đều có đặc điểm chung là: (17)________, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa (18)________ và cơ quan di chuyển thường (19)________ Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ (20)________ và cơ quan di chuyển (21)________ Trừ một số thân mềm có hại, còn hầu hết chúng đều có lợi về nhiều mặt. |
A. thân mềm, không phân đốt | B. cơ thể phân đốt | |||
C. cơ thể hình trụ |
A. thoái hóa | B. phân hóa | C. chuyên hóa |
A. phức tạp | B. đơn giản | C. phát triển |
A. tiêu biến | B. phát triển | C. tiêu giảm |
A. tiêu giảm | B. tiêu biến | C. phát triển |
Loài nào có cơ quan di chuyển là chi năm ngón, có màng bơi
A. Ếch
B. Cá chép
C. Cá sấu
D. Rết
tại sao nói thằn lằn bóng đuôi dìa là động lực chính cho sự di chuyển mà ko phải chi trước và chi sau