Đáp án D
Chất X có CTPT C3H7O2N và làm mất màu brom là: CH2=CHCOONH4, có tên là amoni acrylat
Đáp án D
Chất X có CTPT C3H7O2N và làm mất màu brom là: CH2=CHCOONH4, có tên là amoni acrylat
Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. axit β-aminopropionic
B. metyl aminoaxetat
C. amoni acrylat
D. axit α-aminopropionic
Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. axit β-aminopropionic
B. mety aminoaxetat
C. axit α- aminopropionic
D. amoni acrylat
Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. axit a - aminopropionic
B. metyl aminoaxetat
C. axit b-aminopropionic
D. amoni acrylat
Hợp chất có tên gọi axit β-aminopropionic phù hợp với chất nào sau đây?
A. CH3CH(NH2)COOH
B. CH3CH(NH2)CH(CH3)COOH
C. H2NCH2CH2COOH
D. H2NCH2CH2CH2COOH
Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCOONH4
B. CH3CH(NH2)COOH
C. H2NCH2CH2COOH
D. CH3CH2CH2NO2
Cho các dung dịch: (1) axit axetic, (2) axit α-aminoaxetic, (3) axit α-aminopropionic, (4) axit α-aminoglutaric. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tên thay thế của axit α-aminopropionic là:
A. Axit 3-aminopropanoic
B. Axit 2-aminopropionic
C. Axit 3-aminopropionic
D. Axit 2-aminopropanoic
Tổng số nguyên tử trong một phân tử axit α-aminopropionic là:
A. 11.
B. 13.
C. 12.
D. 10.
Axit a-aminopropionic là tên gọi của?
A. C H 3 – C H ( N H 2 ) – C O O H .
B. C H 3 − C H ( C H 3 ) − C H ( N H 2 ) − C O O H .
C. N H 2 – C H 2 – C O O H .
D. N H 2 C H 3 – C H 2 – C O O H .