X + H C l → R N H 3 C l → X là amin đơn chức bậc 1
% m N ( X ) = 45 , 16 % → M X = 31 g → C H 3 N H 2 ( C H 5 N )
Đáp án cần chọn là: C
X + H C l → R N H 3 C l → X là amin đơn chức bậc 1
% m N ( X ) = 45 , 16 % → M X = 31 g → C H 3 N H 2 ( C H 5 N )
Đáp án cần chọn là: C
Chất X (chứa C, H, O, N) có thành phần % theo khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 35,96%. X tác dụng với NaOH và với HCl, X có nguồn gốc từ thiên nhiên và Mx < 100. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COOH.
D. H2NCH2CH(NH2) COOH.
A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối lượng. A tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng R N H 3 C l . Cho 9,3 g A tác dụng hết với nước brom dư thu được a g kết tủa. giá trị của a là
A. 39 g
B. 30 g
C. 33 g
D. 36 g
A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối lượng. A tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng R N H 3 C l . Cho 9,3g A tác dụng hết với nước brom dư thu được a g kết tủa. Giá trị của a là:
A. 30 gam
B. 33 gam
C. 44 gam
D. 36 gam
A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối lượng. A tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Cho 9,3g A tác dụng hết với nước brom dư thu được a gam kết tủa. giá trị của a là
A. 33
B. 30
C. 39
D. 36
A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối lượng. A tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Cho 9,3g A tác dụng hết với nước brom dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 33
B. 30
C. 39
D. 36
Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X tác dụng được với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức của X là
A. C3H7NH2
B. C4H9NH2
C. C2H5NH2
D. C5H11NH2
Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X tác dụng được với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức của X là
A. C3H7NH2
B. C4H9NH2
C. C2H5NH2
D. C5H11NH2
Amino axit X có tỉ lệ khối lượng C, H, O, N là 9 : 1,75 : 8 : 3,5 tác dụng với dd NaOH và dung dịch HCl đều theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Vậy công thức của X là:
A. H 2 N − C 2 H 4 − C O O H
B. H 2 N − C H 2 − C O O H
C. H 2 N − C 3 H 6 − C O O H
D. H 2 N − C 4 H 8 − C O O H
Aminoaxit X có tỉ lệ khối lượng C, H, O, N là 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8 tác dụng với dd NaOH và dung dịch HCl đều theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Vậy công thức của X là:
A. H 2 N − C 2 H 4 − C O O H
B. H 2 N − C 3 H 6 − C O O H
C. H 2 N − C 3 H 6 − C O O H
D. H 2 N − C 4 H 8 − C O O H