Chất A có % các nguyên tố C, H, N, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73%; còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A < 100. A vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl, có nguồn gốc thiên nhiên. CTCT của A là
A. NH2(CH2)3COOH.
B. NH2CH2COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. NH2(CH2)2COOH.
Hợp chất X chứa các nguyên tố C,H,O,N và có MX = 89. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước Br2. X là
A. H2N - CH = CH - COOH.
B. CH2 = CH(NH2) - COOH.
C. CH2 =CH-COONH4.
D. CH2 =CH-CH2-NO2.
Chất vừa bị nhiệt phân vừa có tính lưỡng tính là
A. A l 2 O 3 .
B. C a C O 3 .
C. N a 2 C O 3 .
D. N a H C O 3 .
Chất vừa bị nhiệt phân hủy vừa có tính lưỡng tính là
A. M g ( O H ) 2 .
B. BaO.
C. N a 2 C O 3 .
D. N a H C O 3 .
Hợp chất X là amin no. Đốt cháy hết a mol X được b mol C O 2 , c mol H 2 O và d mol N 2 . Biết c – b = a, 2/3 d < a < 2d và 5,7 gam X tác dụng vừa hết dung dịch có 0,1 mol HCl. Số nguyên tử C có trong phân tử X là
A. 7.
B. 6.
C. 8
D. 5.
A là chất hữu cơ có thành phần nguyên tố là C, H, O và Cl. Khối lượng mol phân tử của A là 122,5 gam. Tỉ lệ số mol của C, H, O, Cl lần lượt là 4 : 7 : 2 : 1. Đem thủy phân A trong dung dịch xút thì thu được hai chất có thể cho được phản ứng tráng gương. A là:
A. HCOOCH2CH(Cl)CHO
B. HCOOCH=CH2CH2Cl
C. HOC-CH2CH(Cl)OOCH
D. HCOO-CH(Cl)CH2CH3
Hai hợp chất hữu cơ A, B là đồng phân của nhau, mỗi chất chỉ chứa 1 nhóm chức, phân tử chỉ gồm các nguyên tố C, H, O và đều có khả năng tác dụng với dung dịch kiềm nóng.
Lây 12,9 gam hỗn hợp gồm A, B cho tác dụng vừa đủ với 75 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp X.
a, Xác đinh CTPT của A, B.
b, Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Một phần cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư được 21,6 gam bạc kim loại. Phần còn lại đem cô cạn được 5,8 gam hỗn hợp 2 muối hữu cơ khan.
- Xác định các CTCT của A, B
- Viết các PTHH xảy ra.
- Tính khối lượng mỗi chất A, B trong 12,9 gam hỗn hợp đầu.
Trong những chất sau, chất nào không có tính chất lưỡng tính ?
A. Al(OH)3.
B. Al2O3.
C. ZnSO4.
D. NaHCO3.
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm.
(b) Cr(OH)3 là chất lưỡng tính.
(c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit.
(e) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(f) NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính axit.
Số nhận định sai là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2