Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:
A. Mg
B. CaC O 3
C. Cu
D. N a 2 S O 3
Cho các chất sau: Cu(OH)2, Cu, Fe2O3, FeO, Ba(OH)2, Mg, CO2, P2O5, ZnO.
a- Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra khí nhẹ hơn không khí và cháy được
trong không khí ?
b- Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa trắng đục ?
c- Chất nào tác dụng được với dung dịch nước vôi trong làm nước vôi trong hóa đục ?
d- Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl tạo dung dịch có màu vàng nâu ?
e- Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 tạo dung dịch có màu xanh lam ?
f- Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl tạo dung dịch không màu ?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
cho các chất A,B, D,E, G đều là chất răn, biết rằng: Ở nhiệt độ thường:
- Chất A tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ
- Chất B không tác dụng với nước mà tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro - Chất D tác dụng được với cả nước và dung dịch HCl đều giải phóng khí Hiđro
- Chất E tác dụng với nước không giải phóng khí hidro , thu được dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. Biết D và E có chung một nguyên tố hóa học . Ở nhiệt độ cao, chất G tác dụng với khí hidro dư thì thu được B
Hãy lập luận để xác định các chất A, B, D, E, G thích hợp và viết phương trình hóa học minh họa cho các thí nghiệm trên. Lm hộ em với ạ !!!!
Cho các chất sau: CuO, Zn, MgO, Cu, Fe(OH)3, BaSO4. Hãy xác định chất nào đã cho ở trên khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
a. Khí nhẹ hơn không khí.
b. Dung dịch có màu nâu.
c. Dung dịch có màu xanh lam.
d. Dung dịch không có màu.
Viết các phương trình phản ứng minh họa?
A, B, C là các hợp chất của Na ; A tác dụng được với B tạo thành C . Khi cho C tác dụng với dung dịch HCl thấy bay ra khí cacbonic . Hỏi A , B , C là những chất gì ? Cho A, B, C lần lượt tác dụng với dung dịch đặc CaCl2 . Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Đốt cháy cacbon trong oxi ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với FeO nung nóng được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong thu được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D lại thu được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa hiđroxit F. Nung F trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác định các chất E, F, G.
A. F e C l 2 , F e O H 2 , F e 2 O 3
B. F e C l 3 , F e O H 3 , F e 2 O 3
C. F e C l 2 , F e 2 O 3 , F e O H 3
D. F e C l 3 , F e O H 3 , F e O
có những chất sau Cu, Ag, Fe, CaCO3, Al2O3, Fe(OH) 3,Fe2O3, CuO, BaCl.Chất nào trong các chất này tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng sinh ra: a, khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí b, khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy c, dung dịch có màu xanh lam d, dung dịch có màu nâu nhạt e, chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit viết các Phương trình hóa học xảy ra
Nung nóng hỗn hợp gồm BaCO3, Cu, FeO ( trong điều kiện không có có không khí), sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ khí B vào dung dịch KOH, thu được dung dịch C, biết rằng dung dịch C tác dụng được với dung dịch CaCl2 và NaOH. Cho A vào nước dư, thu được dung dịch D và chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí B, dung dịch F và chất rắn G. Nếu cho A vào dung dịch H2SO4 đặc, dư, đun nóng thì thu được hỗn hợp khí H, dung dịch I và kết tủa K. Xác định các chất chứa trong A, B, C, D, E, F, G, H, I, K và viết các phương trình phản ứng.
Có những chất sau :
A. Cu; B. CuO ; C. MgCO 3 ; D. Mg ; E. MgO.
Chất nào tác dụng với dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4 loãng, sinh ra
1. chất khí cháy được trong không khí ?
2. chất khí làm đục nước vôi trong ?
3. dung dịch có màu xanh lam ?
4. dung dịch không màu và nước ?