Đáp án D
Chất nhày trong dịch vị có tác dụng bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl, không bị pepsin phân hủy
Đáp án D
Chất nhày trong dịch vị có tác dụng bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl, không bị pepsin phân hủy
Câu 7 : Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?
A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.
B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày
C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
D . Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.
Câu 8 : Các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở dạ dày là ?
1. Tiết dịch vị.
2. Tiết nước bọt
3. Tạo viên thức ăn
4. Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày
5. Nuốt
6. Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme
7. Đẩy thức ăn xuống ruột.
Những hoạt động tiêu hóa ở dạ dày là:
A. 1,2,4,6
B. 1,4,6,7
C. 2,4,5,7
D. 1,4,6,7
Câu 9 : Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Khẩu cái mềm hạ xuống
C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá
D. Lưỡi nâng lên
Câu 10 : Trong ống tiêu hoá ở người, dịch ruột được tiết ra khi nào?
A. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc dạ dày
B. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột
C. Khi thức ăn chạm vào lưỡi
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 11 : Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành ?
A. Glixêrol và vitamin.
B. Glixêrol và axit amin.
C. Nuclêôtit và axit amin.
D. Glixêrol và axit béo.
Câu 12: Vai trò của hoạt động tạo viên thức ăn ?
A. Làm ướt, mềm thức ăn
B. Cắt nhỏ, làm mềm thức ăn
C. Thấm nước bọt
D. Tạo kích thước vừa phải, dễ nuốt
Dạ dày người được cấu tạo từ protein. Vì sao pepsin và HCI trong dịch vị lại không tiêu hoá thành dạ dày? A. Khi trong dạ dày lượng enzim pepsin vẫn là pepsinogen B. Niêm mạc dạ dày được bao phủ bởi lớp chất nhầy muxin rất dày C. Dạ dày có 3 lớp cơ rất khoẻ D. Do dạ dày có thành dày, cấu tạo 4 lớp
Thành phần nào trong dịch vị giúp ngăn cách lớp niêm mạc dạ dày với HCl có trong dịch vị?
Enzim Amilaza.
Chất nhầy.
Enzim pepsin.
Nước.
.Vì sao thành dạ dày, không bị phân giải bởi enzim pepsin?
(5 Điểm)
Có tuyến tiết chất nhầy tiết ra và phủ lên bề mặt niêm mạc.
Vì enzim pepsin chỉ tác dụng khi gặp môi trường thích hợp
Thành dạ dày có các tuyến tiết chất chống lại enzim pepsin
Thành dạ dày cấu tạo bởi loại prôtêin đặc biệt.
Câu 3: Giải thích các câu sau:
a. Vì sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt?
b. Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein của lớp niêm mạc dạ dày được bảo vệ và không bị phân hủy?
c. Câu thành ngữ:” Nhai kỹ no lâu” .
d. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào?
Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây ?
1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị
2. Sự co bóp của cơ vòng môn vị
3. Sự co bóp của các cơ dạ dày
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 1, 2
Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây
1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị
2. Sự co bóp của cơ vòng môn vị
3. Sự co bóp của các cơ dạ dày
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 1, 2
Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây ?
1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị
2. Sự co bóp của cơ vòng môn vị
3. Sự co bóp của các cơ dạ dày
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 1, 2
Đặc điểm nào của ruột non làm tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng ?
A. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột.
B. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non lên.
C. Kích thước rất dài (2,8 – 3 mét).
D. Tất cả các phương án còn lại đều đúng.
Chỗ thông giữa dạ dày với tá tràng của ruột non được gọi là A. Niêm mạc B. Thượng vị C. Môn vị D. Tâm vị