Đáp án C
A. Loại vì không phản ứng với cả 2 chất.
B. Loại vì không phản ứng với NaOH: C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2↓ + 3HBr.
C. Thỏa mãn vì:
⇒ chọn C.
D. Loại vì không phản ứng với dung dịch Br2: H2NCH(CH3)COOH + NaOH → H2NCH(CH3)COONa + H2O
Đáp án C
A. Loại vì không phản ứng với cả 2 chất.
B. Loại vì không phản ứng với NaOH: C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2↓ + 3HBr.
C. Thỏa mãn vì:
⇒ chọn C.
D. Loại vì không phản ứng với dung dịch Br2: H2NCH(CH3)COOH + NaOH → H2NCH(CH3)COONa + H2O
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa làm mất màu dung dịch brom?
A. Ancol benzylic
B. Anilin
C. Phenol
D. Alanin
Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, ancol etylic, phenyl benzoat, tơ nilon-6, ancol benzylic, alanin, Gly-Gly-Val, m-crezol, phenol, anilin, triolein, cumen, đivinyl oxalat. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 10.
B. 7
C. 8.
D. 9.
Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol, axeton. Số chất trong dãy có khả năng phản ứng với dung dịch nước brom là:
A. 4
B. 2.
C. 5.
D. 3
Cho dãy các chất: axit axetic, etyl axetat, anilin, ancol etylic, phenol, ancol benzylic. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Hợp chất X có công thức phân tử C3H7O2N. Chất X vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch H2SO4 đồng thời có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4.
D. CH2=CH-CH2COONH4.
Hợp chất X có công thức phân tử C3H7O2N. Chất X vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch H2SO4 đồng thời có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4.
D. CH2=CH-CH2COONH4.
Cho các chất sau: o-crezol, axit phenic, ancol benzylic, axit acrylic, axit fomic, anilin, anlen, etan, glucozơ, fructozơ, etanal, axeton, metylphenyl ete, phenyl amoni clorua. Số chất không làm mất màu dung dịch nước brom ở điều kiện thường là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a). CH2=CHCOOCH3, FeCl3, Fe(NO3)3 đều là các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b). Anilin, phenol đều tác dụng với dung dịch brom và cho kết tủa trắng.
(c). Anđehit fomic, axetilen, glucozơ đều tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
(d). Các peptit đều tham gia phản ứng với Cu(OH)2.
(e). Dung dịch amin bậc I làm quỳ tím ngả thành màu xanh.
(f) Hỗn hợp chứa a mol Cu và 0,8a mol Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl dư (không có mặt của O2)
(g) Các nguyên tố thuộc nhóm IA đều là kim loại kiềm.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C.1.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(2) Các phân tử phenol không tạo liên kết hiđro liên phân tử.
(3) Propan không làm mất màu dung dịch KMnO4.
(4) Benzen không làm mất màu dung dịch brom.
(5) Natri fomat tham gia phản ứng tráng bạc.
Các phát biểu đúng là
A. (2), (4), (5)
B. (1), (5)
C. (1), (3), (5)
D. (1), (3), (4), (5)