Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Bậc của ancol = bậc của C mà gốc OH gắn vào
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Bậc của ancol = bậc của C mà gốc OH gắn vào
Có các hợp chất hữu cơ : (X) CH3CH(OH)CH2CH3 (Y) CH3CH2OH (Z) (CH3)3COH (T) CH3CH(OH)CH3 Chất đehiđrat hóa tạo thành ba olefin đồng phân là:
A. X
B. Y và Z
C. T
D. không có
Cho các ancol sau : CH3CH2CH2OH (1) ; CH3CH(OH)CH3 (2) ; CH3CH2CH(OH)CH2CH3 (3) và CH3CH(OH)C(CH3)3. Dãy gồm các ancol tách nước chỉ tạo 1 olefin duy nhất là
A. (1),(2)
B. (1),(2),(3)
C. (1),(2),(4)
D. (1),(2),(3),(4)
Cho các ancol sau : CH3CH2CH2OH (1) ; CH3CH(OH)CH3 (2) ; CH3CH2CH(OH)CH2CH3 (3) và CH3CH(OH)C(CH3)3. Dãy gồm các ancol tách nước chỉ tạo 1 olefin duy nhất là
A. (1),(2)
B. (1),(2),(3)
C. (1),(2),(4)
D. (1),(2),(3),(4)
Cho các chất sau: CH3–O–CH3 (1), C2H5OH (2), CH3CH2CH2OH (3), CH3CH(OH)CH3 (4), CH3CH(OH)CH2CH3 (5), CH3OH (6). Những cặp chất là đồng phân của nhau
A. (1) và (2); (3) và (4)
B. (1) và (3); (2) và (5)
C. (1) và (4); (3) và (5)
D. (1) và (5); (2) và (4)
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
(I) CH3CºCH
(II) CH3CH=CHCH3
(III) (CH3)2CHCH2CH3
(IV) CH3CBr=CHCH3
(V) CH3CH(OH)CH3
(VI) CHCl=CH2
A. (II), (III), (IV) và (V).
B. (II) và (VI).
C. (II) và (IV).
D. (II).
Những CTCT nào sau đây biểu diễn cùng 1 chất ?
(CH3)2CHCH(CH3)2 (1)
CH3CH(CH3)CH(CH3)2 (2)
(CH3)2CHCH(CH3)CH2CH3 (3)
(CH3)2CHCH2C(CH3)2CH2CH3 (4)
(CH3)2C(C2H5)CH2CH(CH3)2 (5)
A. 1; 2
B. 1; 3
C. 1; 4
D. 1; 5
Các ancol (CH3)2CHOH; CH3CH2OH; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là
A. 1,2,3.
B. 1,3,2.
C. 2,1,3.
D. 2,3,1.
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH = CH2 (I); CH3CH = CHCl (II); CH3CH = C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5(IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3(V).
A. (I), (IV), (V).
B. (II), (IV), (V).
C. (III), (IV).
D. (II), III, (IV), (V).
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV); C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V)
A. (I), (IV), (V)
B. (II), (IV), (V)
C. (III), (IV)
D. (II), (III), (IV), (V)
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I);
CH3CH=CHCl (II);
CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV);
C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V).
A. (III), (IV)
B. (I), (IV), (V)
C. (II), (IV), (V)
D. (II), (III), (IV), (V)