Chất nào sau đây thuộc loại amin đơn chức, no?
A. HOOC–CH2NH2.
B. C6H5NH2.
C.CH6N2.
D. CH3NH2.
Chất nào sau đây thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở ?
A. CH3-COOC6H5
B. CH2=CH-COOCH3
C. CH3-COOCH=CH2
D. CH3-COOC2H5
Chất nào sau đây thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở?
A. C H 3 - C O O C 6 H 5 .
B. C H 2 = C H - C O O C H 3 .
C. C H 3 - C O O C H = C H 2 .
D. C H 3 - C O O C 2 H 5 .
Chất nào sau đây thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở?
A. C H 3 - C O O C 6 H 5 .
B. C H 2 = C H - C O O C H 3 .
C. C H 3 - C O O C H = C H 2
D. C H 3 - C O O C 2 H 5 .
Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở?
A. CH 3 N
B. CH 4 N
C. CH 5 N
D. C 2 H 5 N
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Glyxin, alanin là các α-amino axit.
(2) C 4 H 9 N có thể là một amin no, đơn chức, mạch hở.
(3) Amin bậc II luôn có tính bazơ mạnh hơn amin bậc I.
(4) C H 3 N H 2 là amin bậc I.
(5) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(6) Amin có trong cây thuốc lá là nicotin.
(7) Ở điều kiện thường, metylamin, etylamin, đimetylamin và trimetylamin là chất khí.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Cho các chất sau: C H 3 N H 2 , C H 3 N H C H 3 , ( C H 3 ) 3 N , C H 3 C H 2 N H 2 . Số chất thuộc loại amin bậc I?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các chất sau: CH3NH2, CH3–CO–NH2, CH3–NH–CH3, (CH3)3N, CH3–NH–NH–CH3, C6H5NH2,
Số amin trong dãy trên là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7
Cho các phát biểu sau:
(a)Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5
C. 4.
D. 3.