Dung dịch brom tạo kết tủa trắng với anilin.
Đáp án cần chọn là: D
Dung dịch brom tạo kết tủa trắng với anilin.
Đáp án cần chọn là: D
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng ?
A. Metylamin.
B. Etylamin.
C. Etylmetylamin.
D. Anilin.
Dung dịch nước brom tác dụng với dung dịch của chất nào sau đây ở nhiệt độ thường, tạo kết tủa trắng?
A. H2NCH2COOH
B. CH3NH2
C. C6H5NH2
D. C2H5COOCH3
Dung dịch nước brom tác dụng với dung dịch của chất nào sau đây ở nhiệt độ thường, tạo thành kết tủa trắng?
A. NH2-CH-CO-NH-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COOH.
C. C6H5-NH2 (anilin).
D. CH3-NH2.
Cho 27,9g anilin tác dụng với dung dịch brom, phản ứng xảy ra hoàn toàn tạo 49,5g kết tủa. Khối lượng brom trong dung dịch brom ban đầu là (N=14, C=12, H=1, Br=80):
A. 72g
B. 24g
C. 48g
D. 144g
Cho các phát biểu sau:
(a) Anilin là chất rắn, tan nhiều trong nước.
(b) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa vàng.
(c) Dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím.
(d) Anilin dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3.
C. 4
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anilin và metylamin đều làm đổi màu quỳ tím ẩm.
(b) Phenylamoni clorua là muối dễ tan trong nước.
(c) Benzylamin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(d) Dung dịch etylamin trong nước có môi trường bazơ.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau :
(a) Đun nóng dung dịch saccarozo trong môi trường axit chỉ thu được glucozo
(b) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa trắng
(c) Để làm sạch lọ đựng dung dịch anilin thì rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước
(d) Có thể sử dụng C u ( O H ) 2 để phân biệt hai dung dịch chứa gly – gly và gly – ala – ala
(e) Có 2 chất trong các chất sau : phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH
(f) Dầu thực vật và dầu bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(b) Tạo kết tủa trắng khi phản ứng với dung dịch brom.
(c) Nguyên tử H (trong vòng) dễ bị thay thế hơn nguyên tử H của benzen.
(d) Để điều chế từ benzen cần ít nhất 3 phản ứng.
Số phát biểu đúng cho cả phenol và anilin là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hợp chất hữu cơ B thành phần chứa: C, H, N có các tính chất sau: ở điều kiện thường là chất lỏng không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với dung dịch HCl và dễ làm mất màu dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. Công thức phân tử của B có thể là
A. C4H9N
B. C6H7N
C. C7H11N
D. C2H7N